Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P1 là lực tác dụng lên vai người đi trước, P2 là lực tác dụng lên vai người đi sau, ta đã có: d1 = OO1 = 60 cm; d2 = OO2 = 40 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều ta được:
Giải hệ (1) và (2) ta được: P1 = 400 N, P2 = 600 N
Áp dung quy tắc hợp lực song song: \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{d_2}{d_1}=\frac{40}{60}=\frac{2}{3}\)(1)
Mà \(F_1+F_2=P=1000N\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\begin{cases}F_1=400N\\F_2=600N\end{cases}\)
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Ta có: P= PA + PB = 1000N (1)
Mặt khác: PA. OA = PB. OB
=> = = = (2)
(1) & (2) => PA = 600N và PB= 400N
vì F1,F2 song song và cùng chiều
F=F1+F2=500N
gọi khoảng cách từ vật đến vai người thứ nhất là d1
khoảng cách từ vật đến vai người thừ hai là d2=1,5-d1
theo quy tắc momem
F1.d1=F2.(1,5-d1)\(\Rightarrow\)d1=0,9m
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
để thuyền chuyển động đều thì \(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_c}=\overrightarrow{0}\)
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của thuyền
\(cos\alpha.F_1+cos\alpha.F_2-F_c=0\)
\(\Leftrightarrow F_c=\)\(100\sqrt{108}\)N
F=\(\sqrt{F^2_1+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\alpha}\)\(\Rightarrow\)F2=0N
C