K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

Vì nếu mắc nt các điện trở thì lượng điện trở dc mắc vào so với lúc mắc song song thì ít hơn

mà nếu xài 4 điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch đó vượt qua yêu cầu đề bài 

Nếu ta xài 3 điện trở mắc nối tiếp thì còn thiếu 1 Ω 

Vì 1<3 nên ta xài mạch // ở đoạn 1Ω  này 

nên ta cần tính lượng điện trở của đoạn 1 Ω là

<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>

\(\dfrac{1}{R_0}=n\cdot\dfrac{1}{r}\Rightarrow\dfrac{1}{1}=n\cdot\dfrac{1}{3}\Rightarrow n=3\)

Vậy ta cần ít nhất 6 cái điện trở r=3Ω  để mắc thành đoạn mạch có điện trở R=10Ω 

 

9 tháng 8 2021

trâu bò mà tính thì cứ 

7 R mắc // cho điện trở 1 ôm

\(\Rightarrow9.7=63\)

vậy cần 63 điện trở R trong đó 

cứ 7 R // nt 9 lần

 

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

6 tháng 11 2021

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

23 tháng 5 2023

Do đoạn mạch bị giảm điện trở nên ta cần mắc thêm điện trở \(R_1\) song song với đoạn mạch ban đầu. Điện trở tương đương khi mắc thêm điện trở \(R_1\)\(\dfrac{4R}{5}\)

Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{RR_1}{R+R_1}=\dfrac{4R}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R+R_1}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow5R_1=4\left(R+R_1\right)\)

\(\Rightarrow5R_1=4R+4R_1\)

\(\Rightarrow R_1=4R\)

Vậy cần mắc song song với đoạn mạch ban đầu có \(R_1=4R\)

23 tháng 5 2023

4R/5 ở đau thế ạ

 

13 tháng 11 2021

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

5 tháng 12 2016

5
R // {R nt [R // (R nt R)]}

5 tháng 12 2016

anh có thể giải cụ thể giúp em được k ak

 

8 tháng 7 2021

theo bài ra \(=>r< R\left(3< 5\right)\)

\(=>r\) \(nt\) \(Rx=>Rx=5-3=2\left(om\right)\)

\(=>Rx< r\left(2< 3\right)=>r//Ry=>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{Ry}=\dfrac{1}{2}\)

\(=>Ry=6\left(om\right)\)\(>r\left(6>3\right)\)

\(=>Rz\) \(nt\) \(r=>Rz=6-3=3\left(om\right)\)\(=r\)

đến đây thì chịu rồi 

 

20 tháng 10 2021

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 10 2021

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

26 tháng 9 2021

Mắc 4 điện trở 20Ω song song với nhau

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_1R_1R_1}{R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1^4}{4R_1^3}=\dfrac{20^4}{4.20^3}=5\left(\Omega\right)\)

30 tháng 8 2021

ai giúp mình với

 

30 tháng 8 2021

b1: ta thấy \(Rtd>Ro\)

=>trong Rtd gồm Rx nt Ro \(=>Rx=9-7=2\Omega\)

\(=>Rx< Ro\) =>trong Rx gồm Ry//Ro

\(=>\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Ry}=>Ry=2,8\Omega< Ro\)

=>trong Ry gồm Rz//Ro \(=>\dfrac{1}{2,8}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rz}=>Rz=\dfrac{14}{3}\Omega< Ro\)

=>trong Rz gồm Rt // Ro

\(=>\dfrac{1}{\dfrac{14}{3}}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rt}=>Rt=14\Omega>Ro\)

=>trong Rt gồm Rn nt Ro \(=>Rn=14-7=7\Omega=Ro\)

vậy cần dùng ít nhất 5 điện trở Ro

bài 2, bài 3 tương tự