Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :
FA=Pthực−Pbiểu,kiến=21−8=13(N)FA=Pthực−Pbiểu,kiến=21−8=13(N)
b) Thể tích của vật là :
FA=V.d→V=FAd=1310000=0,0013(m3)FA=V.d→V=FAd=1310000=0,0013(m3)
Trọng lượng của vật là :
Pvật=Pthực=21(N)Pvật=Pthực=21(N)
Chúc bạn học tốt !!!
Bạn『_๖ۣۜ ♕Dâu Tây♕ ๖ۣۜ_』ơi câu c tìm trọng lượng riêng mà bạn, đâu có phải là trọng lượng đâu, còn câu a P2 = 9N mà bạn, đâu có phải bằng 8 đâu.
Gọi m3;m4m3;m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :
m3+m4=0,2(l)m3+m4=0,2(l)
Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t1=1200Ct1=1200C đến t=140Ct=140C là :
Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)
Nhiệt lượng thu vào là :
Q′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080JQ′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080J
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q′=QQ′=Q
⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2
Ta được m3=0,031kg;m4=0,169kgm3=0,031kg;m4=0,169kg
chúc bạn học tốt !!!
Giải :
Diện tích đáy của khối gỗ :
\(S=a^2=0,2^2=0,04m^2\)
Thể tích khối gỗ
\(V=a^3=0,2^3=0,008m^3\)
Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ nhất ) :
\(P_1=d_1.v=11000\times0,008=88N\)
Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ 2 )
\(P_2=d_2.V=8000\times0,008=64N\)
Do d1 > d2 nên khối gỗ thứ nhất chìm hoàn toàn.
Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ nhất :
\(F_1=d_0.V=10000\times0,008=80N\)
Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ 2 : \(F_2=d_0.S.h\)
Xét hệ gồm hai khối gỗ chịu tác dụng của 4 lực cân bằng nhau :
\(F_1+F_2=P_1+P_2\Rightarrow F_2=P_1+P_2-F_1\)
\(F_2=88+64-80=72N\)
Xét hệ khối gỗ thứ hai chịu tác dụng của 3 lực cân bằng nhau :
Lực căng của sợi dây :
\(T=F_2-P_2=73-64=8N\)
P/s : mới đọc " sương sương " nên không chắc lém !!
73 - 64 = 8 hả a bạn
mà nhân tiện ông fan monsieur tuna hả