K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Không có đáp án đúng

6 tháng 2 2022

Đáp án C

12 tháng 3 2022

B

18 tháng 3 2022

B

18 tháng 3 2022

A

19 tháng 3 2021

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

19 tháng 3 2021

Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 1. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp?A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh GiảnB. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn TườngC. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm NghiD. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.Câu 2. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?A. Mua chuộc...
Đọc tiếp

Câu 1. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp?

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản

B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường

C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 2. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?

A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết

B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.

Câu 3. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892

C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885

D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895

Câu 5. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 6. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 7. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.

B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.

B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.

C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

8
24 tháng 10 2023

Câu 1: B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường

24 tháng 10 2023

Câu 2: D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?? Thái độ của triều đình ntn?? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?? Diễn biến quá...
Đọc tiếp

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)

? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?

? Thái độ của triều đình ntn?

? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?

? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp

? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?

? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?

? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?

? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)

? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?

? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?

? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?

? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?

? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất? 

GIÚP MIK VỚI Ạ!!!

0

1. Đúng

2. Sai

3. Sai

20 tháng 5 2022

1) Đúng

2) Sai

3) Sai

Câu 9. Người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là ai? A. Phan Thanh Giản. C. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Cao Khải. D. Phan Đình Phùng. Câu 10. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái ? A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền ...
Đọc tiếp

Câu 9. Người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là ai? A. Phan Thanh Giản. C. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Cao Khải. D. Phan Đình Phùng. Câu 10. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái ? A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền D. Trương Định Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Ba Đình. Câu 12. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Chống lại chính sách cai trị của triều đình. B. Hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. C. Chống lại sự bình định và cuộc sống của mình. D. Chống lại chính sách cai trị của Pháp. Câu 13. Điểm giống nhau về mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là gì? A. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhanh chóng. B. Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa đều là các văn thân, sĩ phu yêu nước. C. Lực lượng tham gia đều là nông dân. D. Giúp vua cứu nước. Câu 14. Người lãnh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác với các lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là? A. Là tầng lớp quan lại B. Là các văn thân, sĩ phu yêu nước C. Là địa chủ D. Là nông dân. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như thế nào? A. Làm cho quân Pháp hoang mang, lo sợ. B. Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. C. Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân ta . D. Tất cả các ý trên

0
3 tháng 5 2021

câu 3:

Tên cuộc khởi nghĩaThời gianThành phần lãnh đạo
KN Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
KN Bãi Sậy1883-1892Nguyễn Thiện Thuật
KN Hương Khê1885 - 1898Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.