K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}\)

+ Với lò xo k1: \(\Delta \ell_1=\dfrac{mg}{k_1}\) (1)

+ Với lò xo k2: \(\Delta \ell_2=\dfrac{mg}{k_2}\) (2)

+ Khi ghép hai lò xo song song ta có \(k_{//}=k_1+k_2\)

Và \(\Delta\ell_3=\dfrac{mg}{k_1+k_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{k_1+k_2}{mg}=\dfrac{k_1}{mg}+\dfrac{k_2}{mg}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{1}{\Delta\ell_1}+\dfrac{1}{\Delta\ell_2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}\) 

\(\Rightarrow \Delta\ell_3=4cm\)

16 tháng 7 2016

+ CLLX treo thẳng đứng, khi ở VTCB thì: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\) (1)

+ CLLX trên mặt phẳng nghiêng:

P N F α

Vật nằm cân bằng thì: \(\vec{P}+\vec{F}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục tọa độ ta có: \(P.\sin\alpha-F=0\)

\(\Rightarrow mg\sin\alpha=k.\Delta\ell_2\)

\(\Rightarrow \Delta\ell_2=\dfrac{mg\sin\alpha}{k}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\sin\alpha=\dfrac{\Delta \ell_2}{\Delta\ell_1}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow \alpha =36,9^0\)

16 tháng 7 2016

1. Chu kì 2 vật là:

\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1}{k_1}}\)

\(T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{m_2}{k_2}}\)

Có \(T_1=T_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_1}{k_1}=\dfrac{m_2}{k_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{k_2}{k_1}=\dfrac{m_2}{m_1}=3\)

Mà với 1 lò xo thì \(k.l=const\)

\(\Rightarrow k_1.l_1=k_2.l_2\)

\(\Rightarrow k_1.CA=k_2.CB\)

\(\Rightarrow \dfrac{k_2}{k_1}=\dfrac{CA}{CB}=3\)

\(\Rightarrow \dfrac{CA}{CA+CB}=\dfrac{3}{3+1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{CA}{AB}=\dfrac{3}{4}\)

16 tháng 7 2016

Tần số dao động:

\(f_1=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m_1}}\)

\(f_2=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m_2}}\)

Ta có: \(\dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{m_2}{m_1}}=\dfrac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_1}{m_2}=4\)

Nếu treo cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1+m_2}{k}}=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1+\dfrac{m_1}{4}}{96}}=\dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow m_1 = 4,8kg\)

10 tháng 6 2017

Đáp án C.

Lời giải chi tiết:

Theo giả thiết

 

=> Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm

Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm =>A=7,5cm

Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm =>x = -2,5cm

p2RdqpcSy8T8.png 

 

 

6 tháng 8 2016

Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của con lắc đơn ta có:
\(W_1 = \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}\)\(W_2 = \dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Theo giả thiết hai con lắc đơn có cùng năng lượng

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}=\dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Do khối lượng hai con lắc bằng nhau nên:

\(\ell_1.\alpha_1 ^{2} = \ell_2. \alpha_2 ^{2}\)

\(\Rightarrow \alpha_2 = \alpha_1 .\sqrt{l1/l2}\).

Thay số ta tìm được: \(\alpha_2 = 5,625^0\)

7 tháng 8 2016

Thanks nhìu

25 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x 1 , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ - x 1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ  + x 1 . Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là  2 - 1 T 2 = π m k = 0 , 01 s

22 tháng 2 2019

22 tháng 1 2018

17 tháng 3 2019

26 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có ∆ l 0   =   10   c m

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật m2  = 0,25m1   gắn vào m1 nên khi đó ta sẽ vó VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

+ Khi về đến O thì m2 tuột khỏi m1 khi đó hệ chỉ còn lại m1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A1.

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A1

+ Biên độ dao động của m1 sau khi m2 tuột là:  A 1   =   20 10 10 0 . 1   =   2 10   ≈ 6 , 32   c m