Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi khoảng cách của bạn nam nặng 50kg đến điểm tự là : a(m)
....................................... hùng nặng 44kg .....................là b(m)
theo bài ra\(=>a+b=1,6=>b=1,6-a\left(m\right)\)
khi bập bênh cân bằng
\(=>50a=44b=>50a=44\left(1,6-a\right)=>a\approx0,75m=>b=0,85m\)
vậy............
Bài này thì dễ thôi
Phát biểu như vậy là không chính xác vì điều đó chỉ đúng khi đặt vật tại một nơi trên mặt đất, còn ở những vị trí khác nhau thì khối lượng của vật không đổi nhưng trọng lượng của vật thì thay đổi. Ta cần chú ý khối lượng liên quan đến lượng chất chứa trong vật còn trọng lượng lại luên quan đến lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Có gì khó đâu My friend , nobody knows
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .
Mình giúp bài 1
1.giải
397g = 0,397kg
0,32 lít = 0,00032 m3
Khối lượng riêng của sữa là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,629 ( kg/m3 )
Đáp số : 1240,629 kg/m3
Mình giúp bài 2 nhé
Đổi : 100 cm3 = 0,0001 m3
Trọng lượng riêng của thanh sắt là :
d = D x 10 = 7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )
Trọng lượng của thanh sắt là :
P = d x V = 78000 x 0,0001 = 7,8 ( N )
Đáp số : 7,8 N
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Trọng lượng của anh là:
P= 10.m= 10. 40= 400 ( N)
Trọng lượng của em là:
P= 10.m= 10. 37= 370 (N)
==> Bập bênh sẽ không thăng bằng vì 40 kg> 37 kg
===> Muốn thăng bằng thì chỗ của người em ngồi phải thêm 1 vật có trọng lượng là 30 N
Sửa đề: Bập bênh có thăng bằng không
Giải:
Bập bênh ko thăng bằng vì khối lượng của anh lớn hơn em 3kg (40-37=3kg)
Muốn thăng bằng thì anh và em phải có cùng khối lượng nên người em cần thêm vật có trọng lượng đúng bằng khối lượng chênh lệch giữa cân nặng của anh và em(3km)