Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nhịp tim trung bình ở người có sức khỏe bình thường là___75 ___ nhịp/phút
-Tim co bóp, đẩy máu đi nuôi cơ thể theo___tâm nhĩ phải vào tâm thất phải.____,đảm bảo dòng máu lưu thông liên tục trong hệ mạch theo vòng tuần hoàn.
Giải
a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'
-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:75=0,8 (giây)
c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!
Tim co dãn theo………chu kì……..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, ……pha dăn chung….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……cấu tạo của tim……qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và……từ tâm thất… vào động mạch.
-Số lần mạch đập trong 1 phút
Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy:
7560 : (24 . 60)=5,25(lít)
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
(5,25 . 1000):70= 75(lần)
Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 75 lần
-thời gian hoạt động của 1 chu kì tim
Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
(1 phút = 60 giây)--> ta có: 60;75=0,8 giây
-thời gian của mỗi pha.
Thời gian của pha dãn chung là:
0,8 :2= 0,4( giây)
Gọi thời gian của pha nhĩ co là X giây--> thời gian của pha thất co là 3X.
Ta có: X + 3X = 0,8 - 0,4 = 0,4
-> X = 0,1 giây
Vậy trong chu kì co giãn của tim:
Tâm nhĩ co hết: 0,1 giây
tâm thất co hết: 0,1 . 3 = 0,3 giây
pha dãn chung: 0,4 giây
1) Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60 phút
Số lượng máu trong một phút tâm thất trái co và đẩy đi được:
7560 : (24.60) = 5,25 (lít máu)
Số nhịp mạch đập trong một phút là:
(5,25.1000):70= 75 (nhịp/phút)
2) 1 phút = 60 giây
Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là:
60:75 =0,8 (giây)
3) Thời gian pha dãn chung bằng \(\dfrac{1}{2}\) chu kỳ tim:
Thời gian pha dãn chung là: 0,8×\(\dfrac{1}{2}\)=0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha tâm nhĩ co & pha tâm thất co là:
0,8-0,4=0,4 (giây) ⇒TN+TC=0,4 (1)
Do pha co tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{3}\) thời gian pha co tâm thất
⇒TN=\(\dfrac{1}{3}TC\) ⇒ TN-\(\dfrac{1}{3}TC\)=0 (2)
Từ (1),(2) Giải hệ pt ta có:
⇒ Thời gian pha co tâm nhĩ là 0,1 (giây)
⇒ Thời gian pha co tâm thất là 0,3 (giây)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút: (5,25x1000) : 75 = 70 (nhịp/ phút)
Vậy bạn lấy số 1000 ở đâu ra để nhân được với 5,25 vậy ạ
Giúp mình với ạ
$a,$
- Trong một phút tâm thất trái đẩy được:
\(\dfrac{7560}{24.60}=5,25\left(l\right)=5250\left(ml\right)\)
- Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
\(\dfrac{5250}{70}=75\left(\text{lần}\right)\)
\(b,\)
- Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
\(\dfrac{60}{75}=0,8\left(s\right)\)
- Thời gian của pha dãn chung là:
\(0,8.\dfrac{1}{2}=0,4\left(s\right)\)
- Gọi thời gian của pha nhĩ co là $a(giây)$\(\rightarrow\) thời gian của pha thất co là \(3a(giây)\).
\(\rightarrow a+3a=0,4\rightarrow a=0,1\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Tâm nhĩ co hết: \(0,1(s)\)
- Tâm thất co hết: \(0,1.3=0,3(s)\)
D