Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch Bazo làm quỳ tím đổi thành màu xanh
Tác dụng với Axit: -> Tạo ra muối + nước
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Tác dụng với Oxit Axit: Tạo nước muối + nước
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Tác dụng với muối: -> Muối mới + Bazo mới
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
Bazo không tan bị nhiệt phân huỷ thành Oxit và nước
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
Câu 2:
Các chất Oxit Bazo là \(CaO;Na_2O\)
Các chất Oxit Axit là \(SO_2;P_2O_5\)
Các chất Bazo là \(NaOH;Ca(OH)_2\)
Các chất Axit là \(HCl;H_2S\)
Các chất muối là (không có)
Câu 437: (Mức 3)
Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là:
A. 57,4% B. 57,0 %
C. 54,7% D. 56,4 %
Đáp án: A
Câu 438: (Mức 3)
Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là:
A. 858 kg B. 885 kg
C. 588 kg D. 724 kg
Đáp án: C
Câu 439: (Mức 3)
Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. A là kim loại:
A. Al B. Cr
C. Au D. Fe
Đáp án: D
Câu 440: (Mức 3)
Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:
A. 18,88g Fe và 4,32g Ag B. 1,880g Fe và 4,32g Ag
C. 15,68g Fe và 4,32g Ag D. 18,88g Fe và 3,42g Ag
Đáp án: A
HT nha
Cao+h2o—>ca(oh)2
0,2. —> 0,2. {Mol)
Dd A chứa 0,2 mol ca(oh)2
n ca(oh)2=0,2
n caco3=0,025
Có 2 trường hợp
TH1/co2 hết.ca(oh)2 dư
Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o
0,025___0,025
V co2=0,025.22,4=0,56
TH2/ co2 dư
Có 2 phương trình
Co2+ca(oh)2—>caco3+h2o
0,2__0,2______0,2
Co2+caco3+h2o—>ca(hco3)2
0,175 __{0,2—0,025}
Tổng n co2=0,375
=>V co2=8,4(l)
2/
Mgco3+2hcl=>mgcl2+h2o+co2
Baco3+2hcl—>bacl2+h2o+co2
Trong 28,1g hỗn hợp có a% Khối lượng mgco3
=>m mgco3=(28,1.a)/100
n mgco3=0,281a/84
m baco3=28,1—0,281a
n baco3=(28,1—0,281a)/197
Kết tủa max khi chỉ xảy ra phương trình
Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o
Tình số mol co2=n ca(oh)2
=> giải phương trình=>a=...
Kết tủa min khi caco3 bị hoà tan hoàn toàn lại trong co2 dư
Phương trình như trên
Cũng giải phương trình tương tự
Bạn chịu khó suy nghĩ một tí là ra thôi
a) kẽm oxit
b) lưu huỳnh trioxit
c)lưu huỳnh đioxit
d)canxi oxit
e)cacbon đioxit
PTHH :
a)H2SO4+ZnO->ZnSO4+H2O
B)NaOH+SO3->NaSO4+H2O
c)H2O+SO2->H2SO3
d)H2O+CaO->Ca(OH)2
e)CaO+CO2->CaCO3
Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng .
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có
a) một liên kết ba. b)một liên kết đôi. c)hai liên kết đôi. d)một liên kết đơn.
Các đồng phân
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO.
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3.
+ C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 ,CH2= C(CH3) -CH2CH3 ,CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2.
. Các đồng phân
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO.
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3.
+ C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 ,CH2= C(CH3) -CH2CH3 ,CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2.
- Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:
Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
ta có pthh
Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaOH
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
(1) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
- Na2O + H2O --> 2NaOH
- SO2 + 2 NaOH --> Na2SO3+ H2O
- Na2SO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + H2O
- SO2 + K2O --> K2SO3
(1) Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
(2) 2NaOH + SO2 \(\rightarrow\) Na2SO3\(\downarrow\) + H2O
(3) Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4\(\downarrow\) + SO2\(\uparrow\) + H2O
(4) SO2 + K2O \(\rightarrow\) K2SO3