Pha 100g nước ở 1000C...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

C. 70 độ

21 tháng 7 2021

Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

A. 400C

B. 600C   

C. 700C

D. 500C   

26 tháng 7 2021
Q = m.c.∧t = m.c.(t2-t1) => t1= t2 - Q:(m.c) => t1= 50 - 36480:(8.380) = 38 (°C) => Chọn C.12°C
23 tháng 7 2021

 Công người ấy sử dụng là:

A = F . s = 200 . 10 = 2000 (J)

Công suất của người ấy là:

P = A / t = 2000 / 20 = 100 (W)

=> Chọn B nha bạn.

Nói gì thì nói bài toán này không mang tính thực tế cao bởi lẽ do F kéo không thể bằng nhau ở mọi thời điểm mà nếu có thì bài toán vẫn chưa tính đến lực cản tác dụng lên vật. Nhưng với 1 bài toán cơ bản như thế này thì tạm thời bỏ qua mấy thứ trên đi =)

13 tháng 8 2020

Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là

1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là

2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2

Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân băng nhiệt Q­2 + Q­3 = Q­1

30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1

Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca

17 tháng 4 2017

a) FAM = FAN

b) FAM < PM

c) FAN = PN

d) PM > PN.

29 tháng 7 2018

FAM = FAN.

FAM < PM.

FAN = PN.

PM > PN.

l

21 tháng 7 2021

A đúng

21 tháng 7 2021

Đổi 1 phút = 60 giây

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu A là : F = 10.m = 10.1100 = 11000 (N)

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu B là : F = 10.m = 10.800 =  8000 (N)

Công của cần cẩu A là : 

Acca =  F.s = 11000.6 = 66000 (J) 

=> Công suất của cần cẩu A là :

P1 = A/t = 66000/60 = 1100 (W)

Công của cần cẩu B là : 

Accb = F.s = 8000.5 = 40000 (J)

=> Công suất của cần cẩu B là : 

P2 = 40000/30 = 1333 (W)

=> Nhận thấy P1 < P2 

Vậy công suất cần cẩu B lớn hơn công suất cần cẩu A

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:Nhiệt độ4203040Thể tích (cm3)1500150315061512,1Nhiệt độ50607080Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh...
Đọc tiếp

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:

Nhiệt độ4203040
Thể tích (cm3)1500150315061512,1
Nhiệt độ50607080
Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2

Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh m1=6,05g gồm hai phần đầu có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S1=100 cm2, tiết diện phần dưới S2=6 cm2, chiều cao phần dưới h=16 cm. Khi bình đang chứa M=1,5 kg nước ở 800C thì thả vào bình một lượng nước đá có m2=960 g ở 00C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong trường hợp
a.Trước khi thả nước đá vào

b.Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng

Biết c1= 4200 , c2=300\(\lambda nướcđá=340.10^3\). Bỏ qua sự giản nở vì nhiệt 

1
2 tháng 9 2016

ai giúp vs