Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định nghĩa ta thấy kết quả:
a) HÌnh trụ tròn xoay có đường cao là cạnh thứ tư còn bán kính hình trụ bằng độ dài của cạnh kề với cạnh thứ tư đó.
b) Hình nón tròn xoay có chiều cao bằng chiều cao của tam giác cân, cond bán kính đáy bằng một nửađộ dài cạnh đáy của tam giác cân đó.
c) Khối nón tròn xoay.
d) Khối trụ tròn xoay.
Ta có: 2x2=x3 ⇔ x2 (2-x)=0 ⇔ x=0 và x = 2
Hoành độ giao điểm của hai đường cong là: x = 0 và x =2
Bởi vì 2x2=x3=x2 (2-x)≥0 với x≤2 nên đường cong y=2x2 nằm trên đường cong y=x3 trong khoảng (0; 2). Do đó thể tích cần tính là:
Ta có: 2x2=x3 ⇔ x2 (2-x)=0 ⇔ x=0 và x = 2
Hoành độ giao điểm của hai đường cong là: x = 0 và x =2
Bởi vì 2x2=x3=x2 (2-x)≥0 với x≤2 nên đường cong y=2x2 nằm trên đường cong y=x3 trong khoảng (0; 2). Do đó thể tích cần tính là:
Đáp án C.
Khi quay nửa đường tròn quanh trục quay là đường kính của nó thì ta thu được một mặt cầu.
Phân tích phương án nhiễu:
Phương án A: Khi quay một hình quanh một trục, ta thu được một khối tròn xoay trong không gian, còn hình tròn được xác định trên một mặt phẳng nên loại A.
Phương án B: Chỉ khi quay nửa hình tròn quanh đường kính của nó, ta mới thu được một khối cầu.
Phương án C: Mặt trụ chỉ thu được khi ta quay 3 cạnh của một hình chữ nhật quanh cạnh còn lại.