Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng làm cho ông mặt trời và đám mây trở lên gần gữi hơn với con người. Như những người quen trong gia đình. Hình ảnh ông trời tỏa nắng ở phía đông như một ngọn lửa rực sáng. Bà Vân chính là những đám mây được ánh sáng mặt trời chiếu vào, làm cho đám mây như được cuốn một chiếc khăn màu hồng. Màu mặt trời, màu trắng của đám mây, màu xanh của bầu trời, xen lẫn là những ánh hông tạo nên một khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp
# Chúc bạn học tốt!
Đoạn thơ sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả cảnh bình minh và sinh hoạt trong ngày mới.
Mặt trời mọc với những tia nắng mới được nhân hóa thành "nổi lửa đằng đông"
Nắng chiếu xuống sân, mang theo những tia nắng hồng đem lại sự sáng sủa cho gian nhà được nhân hóa hết sức sinh động "Bà sân quấn chiếc khăn hồng đẹp tươi"
=> Hai hình ảnh nhân hóa này đã khiến thiên nhiên vốn là những sự vật vô tri cũng trở thành sinh thể có hồn, cùng tạo ra một ngày mới đầy sắc màu, tràn đầy niềm hứng khởi.
Buổi sáng bắt đầu khi ông mặt trời dần vén bức màn đêm đen lên để ban phát những tia sáng ấm áp cho trần gian. Cuộc sống sinh hoạt của nhà em chính thức bắt đầu. Bà em vấn chiếc khăn hồng, bố em xách điếu đi cày còn mẹ em đi tát nước. Cậu mèo dậy sớm, nghiêng nghiêng cái đầu đưa tay lên rửa mặt. Gà mái và gà trống cũng thức dậy huyên thuyên một hồi. Những cây trong vườn cũng dần tỉnh giấc. Đàn chuối vẫy tay cười khoái chí, còn lũy trẻ tựa như thiếu nữ xinh đẹp chải chuốt mái tóc của mình. Mây nắng cũng tinh nghịch ghé vào sai gương. Những vật dugj trong gia đình khác như nồi chổi cũng bắt đầu công việc của mình.
biện pháp nhân hóa, làm cho trời, sân trở nên gần gũi với con người
a. Rừng cọ ơi rừng cọ
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫy gọi
Mặt trời xanh của tôi!
BPTT: hoán dụ
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
BPTT nhân hóa
Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
BPTT điệp ngữ và hoán dụ.
Tác dụng:
+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.
+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.
d. Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
BPTT so sánh
Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.
e. Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước
BPTT nhân hóa
Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.
BPTT: Nhân hoá
Hình như là nhân hóa:)?