Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Tìm một số, biết số đó cộng với 6 rồi trừ đi 5 thì bằng 12.
Trả lời: Số đó là 11
Câu 2:
Cho các số: 13;67;35;18;12;45;87;81;11;54;78;89.Tìm số nhỏ nhất trong các số đã cho.
Trả lời: Số đó là 11
Câu 3:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
15+4-3>4+6+5>15-3+2
Câu 4:
Cho các chữ số:1; 7; 8. Viết số bé nhất có hai chữ số từ các số đã cho.
Trả lời: Số đó là 17
Câu 5:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:16+3-7<19-6<11+6-3
Câu 6:
Tìm số có hai chữ số, biết số đó bớt đi 2 đơn vị thì được số bé nhất có hai chữ số khác nhau.
Trả lời: Số đó là 12
Câu 7:
Cho các chữ số:5;4;8;1;7;3;9;2;6. Hãy viết số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số đã cho.
Trả lời: Số đó là 14
Câu 8:
Có bao nhiêu số có hai chữ số mà mỗi số đều có chữ số 0 ?
Trả lời: Có 9 số
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Câu 9:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
18-6+7 =15+2+2
Câu 10:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
12+6-5< 15+2-3
câu 1 : 11
câu 2 : 11
câu 3 : 5
câu 4 : 17
câu 5 : 19
câu 6 : 12
câu 7 : 14
câu 8 : 9
câu 9 : =
câu 10 : <
mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà
1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
+PHÉP CỘNG:A+B=B+A
+PHẾP NHÂN :A*B=B*A
-TÍNH CHẤT KẾT HỢP
+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)
+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)
-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC
2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A
3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N
K MK NHA
giả sử x và y đều không chia hết cho 3
\(\hept{\begin{cases}x^4\equiv1\left(mod3\right)\\y^4\equiv1\left(mod3\right)\end{cases}\Rightarrow x^4+y^4\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow\frac{x^4+y^4}{15}\notin N}\)
=> x và y đều phải chi hết cho 3
tương tự sử dụng với mod 5, ( lũy thừa bậc 4 của 1 số luôn đồng dư với 0 hoạc 1 theo mod5 )
=> x và y đề phải chia hết cho 5
=> x,y đều chia hết cho 15
mà số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho 15 là 15 => x=y=15
thay vào và tìm min nhé
\(\sqrt{x^2}+x+2=x^2-x+2\)(*)
TH1: \(\sqrt{x^2}=x\)
(*)<=> \(x+x+2=x^2-x+2\)
<=>x2-x+2=2x+2
<=>x2-x-2x+2-2=0
<=>x2-3x=0
<=>x(x-3)=0
<=> x=0 hoặc x-3=0
*)x=0
*)x-3=0 <=>x=3
TH2: \(\sqrt{x^2}=-x\)
(*)<=>-x+x+2=x2-x+2
<=>2=x2-x+2
<=>x2-x=0
<=>x(x-1)=0
<=>x=0 hoặc x-1=0
*)x=0
*)x-1=0 <=>x=1
Vậy hoặc x=0; x=3 hoặc x=1
? bạn đag hỏi mà
ồ ồ ồ câu hỏi kì lạ nhất mà tôi từng thấy