K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi O là trung điểm của MN,I là trung điểm của DE

Vì \(\hept{\begin{cases}DM//BC\left(gt\right)\\NE//BC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}DM//NE\)

Xét tam giác ANE có DM//NE(cmt) và D là trung điểm của AE( vì...)

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AN

\(\Rightarrow AM=MN\left(1\right)\)

Xét hình thang MDBC có: MD//BC và E là trung điểm của DB(vì...)

\(\Rightarrow N\)là trung điểm của MC

\(\Rightarrow MN=NC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=MN=NC\)

Vì O là trung điểm của MN \(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}MN\)

\(\Rightarrow OM+MA=ON+NC\)( vì MA=NC(cmt))

\(\Rightarrow AO=OC\)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của AC

CMTT \(AI=IB\)

\(\Rightarrow I\)là trung điểm của AB

Xét tam giác ABC có: 

I là trung điểm của AB(cmt) và O là trung điểm của AC(cmt)

\(\Rightarrow OI\)là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow OI=\frac{1}{2}BC\left(tc\right)=2\)(cm) vì BC=4cm

Xét hình thang MDEN có O là trung điểm của MN (c.vẽ) ,I là trung điểm của DE 

\(\Rightarrow OI\)là đường trung bình của hình thang MDEN

\(\Rightarrow\frac{MD+NE}{2}=OI\left(tc\right)\)

\(\Rightarrow MD+NE=4\left(3\right)\)

Xét tam giác ANE có: M là trung điểm của AN,D là trung điểm của AE

\(\Rightarrow MD\)là đường trung bình của tam giác ANE

\(\Rightarrow MD=\frac{1}{2}NE\)Hay NE=2MD(4)

THay (4) vào (3) ta được:

\(3MD=4\)

\(\Rightarrow MD=\frac{4}{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow NE=\frac{8}{3}\left(cm\right)\)

 

 

0
Gọi giao điểm của BF và HI là O (1)Vì ABEF là hình chữ nhật (cmt) \(\Rightarrow BF\)lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( tc )\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{AFB}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}}\)Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tc )\(\Rightarrow\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow AE\)là tia phân giác của góc BAF...
Đọc tiếp

Gọi giao điểm của BF và HI là O (1)

Vì ABEF là hình chữ nhật (cmt) 

\(\Rightarrow BF\)lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( tc )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{AFB}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tc )

\(\Rightarrow\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)

Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow AE\)là tia phân giác của góc BAF (tc)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta AFO\)có: 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\widehat{AFB\left(cmt\right)}\\AB=AF\left(tc\right)\\\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\left(cmt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AFO\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OB=OF\)( 2 canh tương ứng ) Mà \(O\in BF\)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của BF

Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow\)2 đường chéo AE và BF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (tc)

Mà \(O\)là trung điểm BF

\(\Rightarrow O\)là trung điểm BF

\(\Rightarrow AE\)cắt BF tại O (2)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow AE,BF,HI\)đồng quy

 

0
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDCb/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BCc/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm Md/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:a/...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.

a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDC

b/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BC

c/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm M

d/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)

Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:

a/ Vì \(Mx\perp BC\)tại M (gt)

\(\Rightarrow\) \(DM\perp BC\)tại M ( \(D\in Mx\) )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DMC}=90^o\) ( tính chất )

\(\Rightarrow\) Tam giác MDC vuông tại M ( định nghĩa )

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MDC vuông tại M có:

\(\widehat{C}\)chung

Vậy tam giác ABC ~ tam giác MDC ( 1 góc nhọn )

 

b/ Vì \(\widehat{DMC}=90^o\) ( chứng minh trong câu a )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DMB}=90^o\) ( 2 góc kề bù )

hay \(\widehat{IMB}=90^o\) ( \(I\in MD\))

\(\Rightarrow\)Tam giác MBI vuông tại M ( định nghĩa )

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MBI vuông tại M có:

\(\Rightarrow\widehat{ABC}\left(\widehat{MBI}\right)\)chuing

Vậy tam giác ABC ~ tam giác MBI ( góc nhọn )

\(\Rightarrow\frac{BA}{BM}=\frac{BC}{BI}\)( 2 cặp cạnh tương ứng )

\(\Leftrightarrow BI.BA=BM.BC\)

 

Đó là những gì mình lm đc nên các bn giúp mk câu c vs d nhé !!!

0
16 tháng 1 2017

hình vẽ

vì \(\frac{AM}{MB}\)\(\frac{AN}{NC}\) nên MN // BC ( định lý ta- let đảo) 

MN//BC 

áp dụng hệ quả của định lý ta-let ta có 

\(\frac{AM}{MB}\)\(\frac{MK}{MI}\)(1) 

\(\frac{AN }{NC}\)\(\frac{KN}{IC}\) (2) 

từ (1) và (2) 

=> \(\frac{MK}{MI}\)\(\frac{KN}{IC}\)

mà Mi = IC 

nên MK = KN => K là trung điểm của MN

6 tháng 2 2020

a,Vì MN=MA (gt)=> M là trung điểm của AN

xét tứ giác ABNC có; AN và BC là hai đường chéo cắt nhau tại M

                                     M là trung điểm của BC (gt)

                                     M là trung điểm của AN (cmt)

=> ABNC là hình bình hành 

b, Vì tgABC vuông cân tại A => AB=AC;gBAC=90độ

vì ABNC là hình bình hành (cmt) có AB = AC 

=> ABNC là hình thoi 

xét hình thoi ABNC có gBAC = 90 độ => ABNC là hình vuông