Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B
Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)
Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)
Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB
b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)
Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm . Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm.Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN
Ap dụng định lý Pytago vào tam giác vuông \(ABC\)ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=3^2+4^2=25\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5\)
a: Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)'
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)
\(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)
nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)
b: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)
CA=CB
=>C nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB
=>OC\(\perp\)AB
=>Oz\(\perp\)AB
O x A B C
Hai điểm A và B trên tia Ox mà OA < OB ( vì 4 < 6 )
Nên điểm A nằm giữa Ovà B
\(\Rightarrow AB=OB-OA=6-4=2cm\)
Hai điểm A và C trên tia BA mà BA < BC ( 2 <3 )
Nên A nằm giữa hai điểm B và C
\(\Rightarrow AC=BC-BA=3-2=1\left(cm\right)\)
Vậy \(AB>AC\left(2>1\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Mik thấy đề bài thiế, phải là : " Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA= 4cm, OB=6cm. Trên tia đối của tia tia BA lấy điểm C sao cho bC=3cm. So sánh AB với AC ", đúng k
O x A B C ( 4 ( 3
Ta có: OC + CB = OB
hay OC + 3 + 6
=> OC = 3 ( cm )
Lại có: OC + AC = OA
hay 3 + AC = 4
=> AC = 4 - 3
=> AC = 1 ( cm )
Có AC + AB = CB
hay 1 + AB = 3
=> AB = 3 - 1
=> AB = 2 ( cm )
Mà AC = 1 cm
=> AB > AC ( 2 cm > 1 cm )
# Học tốt #