K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

a là tập hợp các số có 3 chữ số chia hết cho 9 

=> a thuộc { 108,117,126,...,999 }

Số phần tử của a là:

           (999-108):9+1=100 ( số )

                  ĐS:100 số

7 tháng 11 2016

Ta có tập hợp A : A = { 108 ; 117 ;126;............;990;999}
Số phần tử của tập hợp A là :

( 999-108 ) : 9 + 1 = 100 (phần tử )

                             đáp số : 100 phần tử

Duyệt đi , chúc bạn học giỏi

A = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}

B = {18;27;36;45;54;63;72;81;90}

Phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là 90

Vậy số phần tử là 1

\(A=\left\{10;20;30;40;50;60;70;80;90\right\}\)

\(B=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

Phần tử chung là : 90

Vậy :...................

19 tháng 12 2015

Ta có: A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}.

B = { 18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

=> Phần tử chung là: 90.

Vậy có 1 phần tử thuộc cả 2 tập hợp A và B.

5 tháng 12 2016

ta có   :   A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}

    Và  :    B ={18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

suy ra : A và B có phần tử chung là : 90.

Vậy    : số phần tử thuộc A và B là  1

29 tháng 10 2016

Vậy tập hợp A có các phần tử co chứ số tận cùng là 0 và 5.

       tập hợp B có các phần tử là các số có chữ số tận cùng là 0.

tập hợp C có các phần tử chung là tất cả các số có tận cùng bằng 0 hay B là tập hợp con của A.

11 tháng 7 2017

tập hợp c có 9 phần tử

 A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.

=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }

B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.

=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }

Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B 

=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }

Vậy C có 9 phần tử

2 tháng 1 2018
ket qua ra 9 dung chac luon
12 tháng 2 2016

14 phần tử

OLM duyệt nha

12 tháng 2 2016

14 phần tử nha