K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

           

10 tháng 3 2017

ko vì m có 1002 số chẵn còn n có 1001 số lẻ suy ra n là số lẻ nên m-n ko chia hết 2

ta có m có tận cùng = 2, n có tận cùng =1 

\(\Rightarrow\)m-n có chữ số cuối =1 ko\(⋮\) 5

23 tháng 6 2023

Ta có: \(A=2+4+6+...+98+100\)

\(B=1+3+5+...+97+99\)

\(\Rightarrow A-B\)

\(=\left(2+4+6+...+100\right)-\left(1+3+5+7+...+99\right)\)

\(=\left(2-1\right)+\left(4-3\right)+...+\left(100-99\right)\)

\(=1+1+1+...+1\) (50 số 1)

\(=50\)

23 tháng 6 2023

giúp mình với cảm on nhiều

 

8 tháng 7 2017

a / C1 : A = {  10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 ; .......................; 96 ; 98 }

     C2 : A = { x \(\in\)N | 10 \(\le\)\(\le\)98 }

b/ C1 ; B = { 101 ; 103 ; 105 ; ................999 }

    C2 : B = { x  \(\in\)N | 101 \(\le\)\(\le\)999 }

c/ C1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;..................................; 30 }

    C2 : C = { x \(\in\)N | x \(\le\)30 }

d/ C1 : D = { 41 ; 43 ; 47 ; 49 }

    C2 : D = { x \(\in\)N | 40 < x < 50 }

16 tháng 11 2018

30 tháng 4 2018

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào. 

21 tháng 9 2024

mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[