K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

Bari cacbonat do 3 nguyên tố Ba, C, O tạo nên, phân tử gồm 1 Ba, 1 C và 3 O liên kết nhau

=> Bari Cacbonat là hợp chất, CTHH là BaCO3, PTK = 137 + 12 + 16 x 3 = 197 (đvC)

Magie sunfat phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau

=> Magie Sunfat là hợp chất, CTHH là MgSO4, PTK = 24 + 32 + 16 x 4 = 120 (đvC)

Natri photphat phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O liên kết với nhau

=> Natri photphat là hợp chất, CTHH là NaPO4, PTK = 23 + 31 + 16 x 4 = 118 (đvC)

Brom do nguyên tố Br tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử brom liên kết nhau

=> Brom là đơn chất, CTHH là Br2, PTK = 80 x 2 = 160 (đvC)

- P/s: CTHH = Công thức hóa học, PTK = phân tử khối

- Nhớ tick  [nếu đúng] nhé leuleu

7 tháng 7 2016
  •      -Bari cacbonat là hợp chất vì có 3 Ba;C;O nguyên tố tạo nên.

              -  PTK của Bari cacbonat là:

                    1 Ba + 1 C + 3 O = 137 + 12 + 3.16=137+12+48=197(đvC)

  •      - Magie sunfat là hợp chất do có 3 phân tử Mg;S và O tạo nên.

               -PTK của Magie sunfat là :

                     1 Mg + 1S + 4 O = 24+32+4.16=24+32+64=120(đvC)

  •     - Natri photphat là hợp chất do có 3 phân tử Na;P;O tạo nên.

             - PTK của Natri photphat là:

                   3 Na + 1 P +4 O = 3.23+31+4.16=69+31+64=164(đvC)

  •      - Brom là đơn chất do có 1 nguyên tố Br tạo nên.

              - PTK của Brom là:

                      2 Br = 2.80=160 (đvC)

Hôm nay chả được hoc24 k cho cái nào  

19 tháng 11 2021

\(a,Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ PTK_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=137\cdot3+31\cdot2+16\cdot8=601\left(đvC\right)\\ b,CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\\ PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12\cdot12+22+11\cdot16=342\left(đvC\right)\)

19 tháng 12 2016

a) O3

B) H3PO4

c) NaCO3

D) F2

e) C2H6O

f) C12H22O11

 

Đơn chất: O3; F2

Hợp chất: H3PO4, NaCO3, C2H6O, C12H22O11

\(PTK_{O_3}=NTK_O.3=16.3=48\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_3PO_4}=3.NTK_H+NTK_P+4.NTK_O=3.1+31+4.16=98\left(đvC\right)\)

\(PTK_{NaCO_3}=NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=23+12+3.16=83\left(đvC\right)\)

\(PTK_{F_2}=2.NTK_F=2.19=38\left(đvC\right)\)

\(PTK_{C_2H_6O}=2.NTK_C+6.NTK_H+NTK_O=2.12+6.1+16=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.NTK_C+22.NTK_H+11.NTK_O=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)

28 tháng 11 2021

\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)

13 tháng 11 2021

Ta có :

$M_{hợp\ chất} = 1X + 3H = 1X + 3 = 17M_{H_2}  = 17.2 = 34(đvC)$
$\Rightarrow X = 31(đvC)$

Do đó, X là nguyên tố Photpho

Vậy, CTHH hợp chất là $PH_3$

Đáp án B

20 tháng 12 2022

a) BaCl2

b) MgSO4

c) H3PO3

d) Al(OH)3

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tốchưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaA.Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tốchưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có...
Đọc tiếp

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaA.
Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.
Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.
Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất
với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Câu 15: (M4) Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là oxi và nitơ. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ
về khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN/mO = 7/12.
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối củaA.
 

3
2 tháng 8 2021

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH của A.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=\dfrac{5}{4}M_{O_2}=40\)

=> X là Ca

=> CTHH của A là CaSO4 

Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{N_2}=56\)

=> X là Fe 

=> CTHH của B là FeSO4 

2 tháng 8 2021

Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{O_2}=64\)

=> X là Cu

=> CTHH của B là CuSO4 

Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

Gọi CT của hợp chất cần tìm là NaxS

\(\dfrac{23.x}{23.x+32}.100=59\)

=> x=2

Vậy CTPT là Na2S.

MNa2S=2.23+32=78

18 tháng 12 2022

`a) CaCO_3` có PTK: `40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)`

`b) C_4H_{10}` có PTK: `12.4 + 10 = 58 (đvC)`

`c) C_6H_{12}O_6` có PTK: `12.6 + 12 + 6.16 = 180 (đvC)`

`d) C_{12}H_{22}O_{11}` có PTK: `12.12 + 22 + 16.11 = 342 (đvC)`

`e) H_3PO_4` có PTK: `3 + 31 + 16.4 = 98 (đvC)`

`f) K_2Cr_2O_7` có PTK: `39.2 + 52.2 + 16.7 = 294 (đvC)`

`g) CO_2` có PTK: `12 + 16.2 = 44 (đvC)`

`h) AgNO_3` có PTK: `108 + 14 + 16.3 = 170 (đvC)`

`i) FeCl_3` có PTK: `56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)`