Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Áp dụng thực tế: khi làm mái vòm thì mọi tác động của môi trường bị giảm nó có thể phân tán lực.
- Áp dụng bài học: nan xương xếp kiểu vòm để khi lớp sụn bị bào mòn thì 2 đầu xương áp vào nhau gâu ra hiện tượng đau giữa các khớp xương, nan xương có thể phân tán bớt lực để giảm đau
dễ mà.
Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời lại kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
-Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng thì rút lại, chân dẫm phải hòn than thì nhất lên, ánh sáng chiếu vào mắt thì nhắm lại, thức ăn cho vào miệng thì tiết nước bọt,...
-1 vòng phản xạ gồm 1 cung phản xạ và luồng thông tin ngược.
Xương có hai đặc tính (tính chất) cơ bản: mềm dẻo và bền chắc. Nhờ tính mềm dẻo nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính bền chắc mà bộ xương có thể nâng đỡ cơ thể.
- Xương có hai tính chất trên là nhờ vào thành phần hóa học. Xương được cấu tạo từ 2 chất chính: một loại chất hữu cơ gọi là cốt giao và một số chất vô cơ (chủ yếu là các muối can-xi) hay còn gọi là chất khoáng. Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
Tính chất của xương là: Chất khoáng làm cho xương bền,chắc còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.
Mô cơ tim:
Vị trí, chức năng: cấu tạo nên thành của tim.
Cấu tạo: tế bào phân nhánh, có nhân, vân ngang.
Mô cơ trơn:
Vị trí, cấu tạo: tạo nên thành nội quan.
Cấu tạo: tế bào hình thoi, đầu nhọn, có nhân.
vì khi hít thì ta vẫn còn song nhưng hoạt đông cuối cùng lại là thở ra
Hồng cầu (Erythrocytes), bạch cầu (leukocytes) và tiểu cầu (thrombocytes) là ba thành phần chính tạo nên máu của bất kỳ loại động vật có xương sống nào (các loại động vật không xương sống thì chỉ có bạch huyết – máu không màu). Do vậy, máu của người cũng giống máu của các loại động vật khác ở chỗ đều có hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Trong đó, hồng cầu của tất cả các loài (bao gồm người) có nhiệm vụ mang oxy đều có 4 loại là A, B, AB và O. Tuy vậy, bạch cầu của từng loài là khác nhau. Tiểu cầu của đa số các loài vật không khác nhau quá nhiều.
Như vậy, nhìn chung máu của các loài cũng tương tự nhau. Để phân biệt chúng người ta phải đếm số nhiễm sắc thể trong máu. Cho dù nhìn bề ngoài, máu của người và máu động vật tương đối giống nhau nhưng vì số lượng nhiễm sắc thể và tỷ lệ phân bố hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu là khác nhau nên không thể dùng chung với nhau được.
Tick cho mình nha