Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3a)Vì A là số nguyên
=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
Mà \(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)
=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)
=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -17 | -3 | 1 | 3 | 5 | 9 | 11 | 25 |
3n + 9 | -42 | 0 | 12 | 18 | 24 | 36 | 42 | 84 |
n - 4 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) | 2 | 0 | -4 | -18 | 24 | 12 | 6 | 4 |
Vậy.....
b)Vì B là số nguyên
=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)
Mà \(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)
=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)
=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -16 | -6 | -4 | 6 |
2 n - 1 | -33 | -13 | -9 | 11 |
n + 5 | -11 | -1 | 1 | 11 |
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) | 3 | 13 | -9 |
1 |
Vậy.......
a) Ta có : \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{3\left(y-2\right)}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}\)
\(=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)
Từ đó suy ra x = 11,y = 17,z = 23
b)
a) Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x;y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y nên :
\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\Rightarrow x_1=\frac{y_1x_2}{y_2}=\frac{-\frac{3}{4}\cdot2}{\frac{1}{7}}=-\frac{21}{2}\)
b) Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x;y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y nên :
\(\frac{y_1}{y_2}=\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1-x_1}{y_2-x_2}\Rightarrow\frac{y_1}{3}=\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=-\frac{2}{7}\)
Vậy \(x_1=-4\cdot\frac{-2}{7}=\frac{8}{7};y_1=3\cdot\frac{-2}{7}=\frac{-6}{7}\)
c) Tự làm nhé
\(\left(x-3\right)\left(4-x\right)>0\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-3>0\\4-x>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 4\end{cases}}\) (vô lí)
hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\4-x< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>4\end{cases}}\)(vô lí)
Vậy \(x=\Phi\)
Ta có : x(x - 2) - x(x - 1) - 15 = 0
<=> x2 - 2x - x2 + x - 15 = 0
<=> -x - 15 = 0
=> -x = 15
=> x = -15
Giải: a) Ta có: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số k nên y = kx (k \(\ne\)0)
Ta có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\) hay \(\frac{x_1}{-\frac{3}{4}}=\frac{2}{\frac{1}{7}}\) => \(x_1=14.\frac{-3}{4}\) => \(x_1=-\frac{21}{2}\)
b) Ta có: x và y là 2 đại tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số k nên y = kx (k \(\ne\)0)
Ta có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\) hay \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{-4}{3}\) => \(\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}\) và \(y_1-x_1=-2\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}=\frac{y_1-x_1}{3+4}=-\frac{2}{7}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{-4}=-\frac{2}{7}\\\frac{y_1}{3}=-\frac{2}{7}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x_1=-\frac{2}{7}.\left(-4\right)=\frac{8}{7}\\y_3=-\frac{2}{7}.3=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Vậy ...
bạn sử dụng 7 hằng đẳnng thức đó
a. A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
b. A2 – B2 = (A – B)(A + B)
c. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
d. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
bạn học tới bài này cs đề là j z
7 hằng đẳng thức nha cậu