K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2021

  Bảng 37.2: Bảng số liệu khẩu phần

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

   Bảng 37.3: Bảng đánh giá

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 
21 tháng 1 2021

Ví dụ: Khẩu phần của 1 nữ sinh lớp 8:

- Gạo tẻ: 400g = 1376 Kcal

- Bánh mì: 65g = 162 Kcal

- Đậu phụ: 75g = 71 Kcal

- Thịt lợn ba chỉ: 100g = 260 Kcal

- Sữa đặc có đường: 15g = 50 Kcal

- Dưa cải muối: 100g = 9,5 Kcal

- Cá chép: 100g = 57,6 Kcal

- Rau muống: 200g = 39 Kcal

- Đu đủ chín: 100g = 31 Kcal

- Đường kính: 15g = 60 Kcal

- Sữa su su: 65g = 40,75 Kcal

- Chanh: 20g = 3,45 Kcal

→ Tổng cộng: 2156,85 Kcal

 
3 tháng 5 2017

Bài tập trang 244

10 Tìm hiểu về chức năng của võ não

Bảng 28.2. Vị trí và chức năng của các vùng vỏ não

Câu hỏi của Đinh Khánh Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo ở lick này nhé! Bài của anh Nguyễn Trần Thành Đạt.

11 Tìm hiểu vai trò của hệ thần kinh

Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng) , dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.

C Hoạt động luyện tập

1 Cấu tạo và chức năng của nơron

Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh . Mỗi nơron gồm một thân , nhiều sợi nhánh và một sợi trục . Sợi trục thường có bao miêlin . Tận cùng của sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh.

Bài tập trang 245

2 Chức năng của tủy sống

- Phần làm thí nghiệm và nhận xét trường mình hổng có làm nên bạn có thể tự làm thí nghiệm rồi đưa ra nhận xét nha!

- Tại sao không sử dụng ếch chưa hủy tủy để thí nghiệm?

+ Vì muốn thí nghiệm với ếch thì phải huỷ tuỷ thi mới dễ thực hiện công việc thí nghiệm. Ta phải huỷ tuỷ ếch trước khi làm thí nghiệm để các chi của ếch ko hoạt động được nữa. Các chi của ếch hoạt động được nhờ sự điều khiển của tuỷ sống chứ ko phải là của não.

- Chức năng của rễ tủy và dây thần kinh là gì?

Chức năng dây thần kinh tủy là :
+ Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống.

Chức năng của rễ tủy:

Cái này để mình tìm hiểu thêm . Khi nào có kết quả mình sẽ trả lời nha!

- Thí nghiệm nhằm mục đích gì?

+ Thí nghiệm nhằm để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng.Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề. Trước tiên đó là thực hiện quan sát. Sau đó đặt ra câu hỏi, hoặc nảy sinh vấn đề. Sau đó, giả thuyết được hình thành. Tiếp đến thí nghiệm được đưa ra để kiểm tra giả thuyết.

Bạn học tốt nha!

4 tháng 5 2017

Mình vừa tìm hiểu xong rùi, bổ xung nhá!

Chức năng của rễ tủy là :

Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thân kinh. Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan.

22 tháng 2 2021

 

Khẩu phần của 1 nữ sinh lớp 8:

– Gạo tẻ: 400g = 1376Kcal

– Bánh mì: 65g = 162Kcal

– Đậu phụ: 75g = 71Kcal

– Thịt lợn ba chỉ: 100g = 260Kcal

– Sữa đặc có đường: 15g = 50Kcal

– Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal

– Cá chép: 100g = 57,6Kcal

– Rau muống: 200g = 39Kcal

– Đu đủ chín: 100g = 31Kcal

– Đường kính: 15g = 60Kcal

– Sữa su su: 65g = 40,75Kcal

– Chanh: 20g = 3,45Kcal

→ Tổng cộng: 2156,85Kcal

 

 

22 tháng 2 2021

#Tk

Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam trang 120; nữ sinh lớp 8 từ độ tuổi từ 13 - 15 phải ăn đủ 55 g prôtêin mỗi ngày; khẩu phần nữ sinh trên đã không đủ; thiếu 6,07g; cần điều chỉnh ở 1 số món ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp lí.
19 tháng 7 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: Khi xem phim, mắt và tai là các cơ quan tiếp nhận, chúng đưa được nhiều thông tin vào trung khu xử lý trong não hơn (so với chỉ tiếp nhận thông tin bằng mắt) nên não có nhiều dữ liệu để ghi nhớ thông tin.

Khẩu phần ăn của một nữ sinh lớp 8:
1. Bữa sáng:
-Bánh mì: 65gam
-Sữa đặc có đường: 15 gam
2. Bữa phụ thứ nhất lúc 10 giờ:
-Sữa su su: 65 gam
3. Bữa trưa:
-Cơm (gạo tẻ): 200 gam
-Đậu phụ: 75 gam
-Thịt lợn ba chỉ: 100 gam
-Dưa cải muối: 100 gam
4. Bữa phụ thứ 2 lúc 17 giờ
-Nước chanh : 1 cốc
+ Chanh quả: 20 gam
+ Đường kính: 15 gam
5. Bưa tối:
-Cơm (gạo tẻ) : 200 gam
-Cá chép: 100 gam
- Rau muống : 200 gam
- Đu đủ chín: 100 gam

26 tháng 1 2017

1. Bữa sáng:

- Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:

- Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối:

- Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Ví dụ: Lượng thức ăn của một nữ sinh lớp 8 ăn trong một ngày
1. Bữa sáng:

- Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:

- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối:

- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

5 tháng 1 2019

Lập khẩu phần ăn

* Bữa sáng

Gạo tẻ (200g)

Thịt bò(100g)

Cà chua (20g)

Cải xanh (50g)

Lạp xưởng (100g)

Nước cam : Đường kính (20g)

Cam (100g)

* Bữa phụ

Bánh phồng tôm(100g)

1 hộp sữa Milo (180g)

* Bữa trưa

Mì sợi(150g)

Thịt lợn ba chỉ (100g)

Cà rốt (100g)

Trứng (100g)

* Bữa phụ

Yến mạch (100g)

* Bữa chiều

Gạo tẻ (100g)

Lươn (100g)

Rau muống (100g)

5 tháng 1 2019

#THAM KHẢO

1. Bữa sáng:
- Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:
- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối:
- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

* Nhận xét: khẩu phần của nữ sinh lớp 8 đã hợp lí, đủ chất dinh dưỡng

13 tháng 1 2022

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao:

Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".

Tham khảo:
Miễn dịch được định nghĩa là sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh khác nhau. Khi nó hoạt động đúng cách, hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh, chẳng hạn như virus, vi khuẩn, nấm mốc và ký sinh trùng.

Có ba loại miễn dịch ở người  bẩm sinh, thích nghi và thụ động:1.1 Miễn dịch bẩm sinh. Mỗi người được sinh ra đều có một lượng miễn dịch nhất định. ...1.2 Miễn dịch thích ứng. Miễn dịch thích ứng bảo vệ cơ thể khỏi mầm bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. ...1.3 Miễn dịch thụ động.