Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đk:\(3x+1\ge0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=-\sqrt{3x+1}+x+4\left(2\right)\)
Đặt \(\sqrt{3x+1}=-\left(2y-3\right)\Rightarrow\left(2y-3\right)^2=3x+1\left(y\le\frac{3}{2}\right)\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=2y+x+1\)
Ta có hệ:
\(\begin{cases}\left(2x-3\right)^2=2y+x+1\\\left(2y-3\right)^2=3x+1\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x+2y-5=0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=y;x=\frac{5}{2}-y\).Thay vào hệ trên là ok
2)Đặt \(\sqrt[3]{81x-8}=3y-2\Rightarrow81x-8=27y^3-54y^2+36y-8\)
\(\Rightarrow y^3-2y^2+\frac{4}{3}y=3x\)
Khi đó ta có hệ sau:
\(\begin{cases}3y-2=x^3-2x^2+\frac{4}{3}x-2\\y^3-2y^2+\frac{4}{3}y=3x\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^3-2x^2+\frac{4}{3}x=3y\\y^3-2y^2+\frac{4}{3}y=3x\end{cases}\)
Đối xứng nhé, ta chỉ cần trừ vế theo vế hai phương trình của hệ là xong
câu 1:
a2+b2+c2+42 = 2a+8b+10c
<=> a2-2a+1+b2 -8b+16+c2-10c+25=0
<=> (a-1)2+(b-4)2+(c-5)2=0
<=>a=1 và b=4 và c=5
=> a+b+c = 10
ta có 2(a2+b2)=5ab
<=> 2a2+2b2-5ab=0
<=> 2a2-4ab-ab+2b2=0
<=> 2a(a-2b)-b(a-2b)=0
<=> (a-2b)(2a-b)=0
<=> a=2b(thỏa mãn)
hoặc b=2a( loại vì a>b)
với a=2b =>P=5b/5b=1
Cau 1:
Đkxđ: 2x-4\(\ge\)0
(ngoặc nhọn) 3-x> 0
khi và chỉ khi : x\(\ge\)2 và x<3
Bài 3.7
a: Thay x=2 vào y=3x+2, ta được:
\(y=3\cdot2+2=8\)
Thay y=2 vào y=-3x+4, ta được:
-3x+4=2
=>-3x=-2
=>x=2/3
Vì (d) đi qua (2;8) và (2/3;2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=8\\\dfrac{2}{3}a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)
b: Tọa độ giao điểm của hai đường \(y=-\dfrac{1}{2}x+1;y=3x+5\) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5=-\dfrac{1}{2}x+1\\y=3x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{2}x=-4\\y=3x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{7}\\y=-\dfrac{24}{7}+5=\dfrac{11}{7}\end{matrix}\right.\)
Vì (d)//y=1/2x nên a=1/2
Vậy: (d): y=1/2x+b
Thay x=-8/7 và y=11/7 vào (d), ta được:
\(b-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{11}{7}\)
hay b=15/7
Đặt \(m=a^2,n=b^2\)
Ta đưa bài toán về dạng tìm GTLN và GTNN của \(A=m-3mn+2n\)
Khi đó ta suy ra từ giả thiết :
\(\left(m+n+1\right)^2+3mn+1=4m+5n\)
\(\Rightarrow m-3mn+2n=\left(m+n+1\right)^2+1-3m-3n\)
\(=\left(m^2+n^2+2mn+2m+2n+1\right)+1-3n-3m\)
\(=m^2+n^2+2mn-m-n+2\)
\(=m^2+m\left(2n-1\right)+n^2-n+2\)
\(=m^2+m\left(2n-1\right)+\frac{\left(2n-1\right)^2}{4}+\frac{7}{4}\)
\(=\left(m+\frac{2n-1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)
Hay \(A\ge\frac{7}{4}\) . Đẳng thức xảy ra khi \(m=\frac{1-2n}{2}\)
Tới đây bạn tự suy ra nhé ^^
15 bộ bàn học có số học sinh là:
15x2=30 (học sinh)
Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
30x8=240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Giải :
15 bộ bàn ghế có :
15 x 2 = 30 ( học sinh )
Số học sinh đang ngồi học là :
30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số :.........
#Jun'z
~ HT ~