K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Hỏi đáp ToánTo

21 tháng 10 2018

(Vì bạn phân số thành một hàng nên có thể mình sẽ giải sai)

a, \(19\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{3}{7}\) - \(33\dfrac{1}{3}\)

= \(\dfrac{58}{3}\) . \(\dfrac{3}{7}\) - \(\dfrac{100}{3}\)

= \(\dfrac{58.1}{1.7}\) - \(\dfrac{100}{3}\)

= \(\dfrac{58}{7}\) - \(\dfrac{100}{3}\) = \(\dfrac{174}{21}-\dfrac{700}{21}\)

= \(\dfrac{-526}{21}=-25\dfrac{1}{21}\)

26 tháng 1 2016

1. f(-2) = 3.(-2)2-1 = 3.4-1 = 11

f(1/4) = 3.(1/4)2-1=-13/16

2. f(x) = 47

=> 3x2 - 1 = 47

=> 3x2 = 48

=> x2 = 16

=> x = 4 hoặc x = -4

3. f(x) = f(-x)

<=> 3x2 - 1 = 3.(-x)2 - 1

Mà x2 = (-x)2

=> 3x - 1 = 3.(-x)2 - 1

=> f(x) = f(-x) (đpcm)

Phạm Hiền Trang Đừng nói gì hết 

18 tháng 3 2019

Sơ đồ mạch điện trường hợp đóng :


Sơ đồ mạch điện mở :

Lê Duy Khương TH 1 bn làm đúng r. Còn TH 2 là là mạch điện hở nếu chiều dòng diện là bn làm sai 

9 tháng 10 2021

ưwwwwwwwwwwwwwwwwwww

9 tháng 10 2021

LÀ SAO

9 tháng 9 2015

 A= \(\frac{0,75+0,6-\frac{3}{7}-\frac{3}{13}}{2,75+2,2-\frac{11}{7}-\frac{11}{3}}\)

A= \(\frac{0,75+0,6-\frac{3}{7}-\frac{3}{13}}{\frac{11}{3}\left(0,75+0,6-\frac{3}{7}-\frac{3}{13}\right)}\)

A=\(\frac{1}{\frac{11}{3}}\)

A= \(\frac{3}{11}\)

30 tháng 8 2018

mình không hiểu lắm

27 tháng 10 2016

Ta có:\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)

\(\Rightarrow1+\frac{x+1}{11}+1+\frac{x+2}{10}=1+\frac{x+3}{9}+1+\frac{x+4}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}=\frac{x+12}{9}+\frac{x+12}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)>0\)

\(\Rightarrow x+12=0\Rightarrow x=-12\)

27 tháng 10 2016

\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)

<=> \(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}-\frac{x+3}{9}-\frac{x+4}{8}=0\)

<=> \(\left(\frac{x+1}{11}+1\right)+\left(\frac{x+2}{10}+1\right)-\left(\frac{x+3}{9}+1\right)-\left(\frac{x+4}{8}+1\right)=0\)<=> \(\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)

<=> \(\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

<=> x + 12 = 0.Vì \(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\ne0\)

<=> x = -12

8 tháng 7 2017

Câu 1 :

\(\dfrac{3}{35}\) - ( \(\dfrac{3}{5}\)+x ) = \(\dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{3}{5}\)+x = - \(\dfrac{29}{70}\)

=> x = \(\dfrac{-71}{70}\)

Câu 2 :

\(\dfrac{1}{2}\)x-\(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{1}{4}\)x -\(\dfrac{1}{6}\)

=> \(\dfrac{1}{2}\)x -\(\dfrac{1}{4}\)x = \(\dfrac{-1}{6}\)+\(\dfrac{1}{3}\)

=> x.(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{1}{6}\)

=> x.\(\dfrac{1}{4}\)=\(\dfrac{1}{6}\)

=> x =\(\dfrac{2}{3}\)

Câu 3 :

1\(\dfrac{3}{4}\) x +\(\dfrac{11}{2}\)=\(\dfrac{-4}{5}\)

=>\(\dfrac{7}{4}\)x = \(\dfrac{-63}{10}\)

=>x =\(\dfrac{-18}{5}\)

Câu 4:

(2x-1)2-5 = 20

=>(2x-1)2 =25

=> (2x-1)2= 52

=> 2x-1 = 5

=> 2x= 6

=> x= 6:2

=> x =3

Câu 5 :-\(\dfrac{3}{4}\)-|\(\dfrac{4}{5}\)-x | =-1

=> | \(\dfrac{4}{5}\) - x | = \(\dfrac{1}{4}\)

=> \(\dfrac{4}{5}\)-x = \(\dfrac{1}{4}\) hoặc \(\dfrac{4}{5}\)-x =\(\dfrac{-1}{4}\)

+) \(\dfrac{4}{5}\)-x = \(\dfrac{1}{4}\)=>x=\(\dfrac{11}{20}\)

+) \(\dfrac{4}{5}\) -x = \(\dfrac{-1}{4}\)=> x=\(\dfrac{21}{20}\)

Vậy .......................

28 tháng 9 2015

A=\(\frac{9^{61}-9}{8}\)=3^122-3^2/8

vi3^122-3^2/8 <3^121 nên A<3^121