K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

\(a.\left(3-x\right)^2-12+4x=0\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)^2-4.\left(3-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(-x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=0\\-x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

\(b.\left(4x-5\right)^2-2.\left(16x^2-25\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(4x-5\right)^2-2.\left(4x+5\right).\left(4x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(4x-5\right)\left(4x-5-8x-10\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(4x-5\right)\left(-4x-15\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\-4x-15=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}\)

15 tháng 2 2020

ths bn nh 

15 tháng 2 2022

\(Đk:\) \(x\ne1,x\ne2,x\ne3\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\cdot\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)

\(\Rightarrow0x-14=x-10\)

\(\Rightarrow x=-4\left(tmđk\right)\)

29 tháng 1 2020

a) \(x^4-4x^3+12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2-3x^2+3x+9x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2-3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hoặc \(x^2-3=0\)hoặc \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)hoặc \(x=\pm\sqrt{3}\)hoặc \(x=3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{1;\pm\sqrt{3};3\right\}\)

b) \(x^5-5x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^5-x^3-4x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^2-1\right)-4x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=\pm2\)hoặc \(x=\pm1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{0;\pm2;\pm1\right\}\)

c) \(x^4-4x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hoặc \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}^2\right)+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\)

hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\right\}\)

21 tháng 1 2018

pt <=> x^2+7x+10-12x+9 = x^2-10x+25

<=> x^2-5x+19 = x^2-10x+25

<=> x^2-5x+19-(x^2-10x+25) = 0

<=> x^2-5x+19-x^2+10x-25 = 0

<=> 5x - 6 = 0

<=> 5x=6

<=> x=6/5

Vậy pt có tập nghiệm S = {6/5}

Tk mk nha

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

\(a,x+\frac{4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-x-1\)

\(x+\frac{24}{5}-x=\frac{x}{3}-x-1\)

\(x+\frac{24}{5}-x-\frac{x}{3}+x+1=0\)

\(x+\frac{29}{5}-\frac{x}{3}=0\)

\(x-\frac{1}{3}x=-\frac{29}{5}\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{29}{5}\)

\(x=-\frac{87}{10}\)

9 tháng 4 2018

Bài này cũng dễ mà :) Bạn có thể nhân tích phá ngoặc ra để làm nhé 

( x + 5 )( x + 2 ) - 3( 4 x – 3 )                             = ( 5 – x ) ²

=> x² + 5x + 2x + 10 – 12 x + 9                         = 25 – 10x + x²

=> x² + 5x + 2x + 10 – 12 x + 9 - 25 + 10x - x²    = 0

=> 5x – 6                                                          = 0

=>5x                                                                 = 6

=> x                                                                  = 1,2 ( Bạn cũng có thể viết kết quả dưới dạng phân số nhé :< )