Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 5 : Gọi số táo ; cam và nho lần lượt là a ; b ; c ( quả ) ( a , b , c ∈ N* ) và lần lượt tỉ lệ với 4 ; 7 ; 9
Theo bài ra , ta có :
5a - b - c = 16
a\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{5a}{20}=\frac{5a-b-c}{20-7-9}=\frac{16}{4}\)= 4
=> a= 4.4=16
b= 4.7= 28
c=4.9=36
Bài 1:
+ Phân số \(\frac{2}{5}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 5 = 5, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{3}{8}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 = 23, không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{2}{3}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 3 = 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Phân số \(\frac{-5}{6}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 6 = 2 . 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
Vậy trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là \(\frac{2}{5}\) và \(\frac{3}{8}\); các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{-5}{6}\)
Bài 2:
-1 \(\in\) Q ; 3 \(\in\) N ; -2,53 \(\notin\) Q ; 0,2(35) \(\notin\) Z
1,414213567309504... \(\notin\) Q ; 0,616616661... \(\notin\) Q
Bài 3: Bạn tự đọc nhận xét nhé!
cho f(x) = (1-x) . f(x-1) voi x>1 . tinh f(5) neu f(1) =1 giúp mk nha ngay để mai mk kiểm tra 1 tiết
ta có: 2x+1=10
2x+1=-10
nếu 2x+1=10
=>2x=9
x=9/2
nếu 2x+1=-10
2x=-11
x=-11/2
vậy x=9/2
or -11/2
\(\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^4=0\)
vì \(\left(2x+3\right)^2\ge0;\left(3x-2\right)^4\ge0\)
nên\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2=0\\\left(3x-2\right)^4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+3=0\\3x-2=0\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Ta có :
\(xy=\frac{1}{6};yz=\frac{1}{12};zx=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow xy.yz.zx=\frac{1}{6}.\frac{1}{12}.\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow x^2.y^2.z^2=\frac{1}{576}\)
\(\Rightarrow\left(x.y.z\right)^2=\left(\frac{1}{24}\right)^2=\left(\frac{1}{-24}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x.y.z=\frac{1}{24}\\x.y.z=\frac{1}{-24}\end{cases}}\)
Với x.y.z = \(\frac{1}{24}\)mà xy = \(\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow z=\frac{1}{4}\)mà \(yz=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow y=2\)
Mà xy = \(\frac{1}{6}\)=> x = \(\frac{1}{12}\)
Với x.y.z = \(\frac{1}{-24}=\frac{-1}{24}\)mà xy = \(\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow z=\frac{-1}{4}\)mà \(yz=\frac{1}{2}\)=> y = -2
Mà xy = \(\frac{1}{6}\)=> x = \(\frac{-1}{12}\)
olm ơi tương tác xíu đi mờ