Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+3xy=5\\\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+xy=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2+xy=5\\\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+xy=7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)=-2\\\left(x+y\right)^2+xy=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(x+y-x-y-1\right)=-2\\\left(x+y\right)^2+xy=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2\\4+xy=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\4+\left(2-y\right)y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\2y-y^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\-\left(y^2-2y+1\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy hpt có nghiệm (x;y) = (1;1)
\(\left(d\right):\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1\)\(\left(1\right)\)
Thế \(x=a,y=0\)vào phương trình \(\left(1\right)\)thỏa mãn nên \(A\left(a,0\right)\)thuộc \(\left(d\right)\).
Thế \(x=0,y=b\)vào phương trình \(\left(1\right)\)thỏa mãn nên \(B\left(0,b\right)\)thuộc \(\left(d\right)\).
Do đó ta có đpcm.
Bài 1:
Kẻ \(OM\perp AB\), \(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).
Khi đó \(MN=8cm\).
TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).
TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).
Bài 3:
Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).
\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).
Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).
1. a) \(\sqrt[3]{512}=\sqrt[3]{8^3}=8\)
b) \(\sqrt[3]{\frac{-1}{125}}=\sqrt[3]{\left(-\frac{1}{5}\right)^3}=-\frac{1}{5}\)
c) \(\sqrt[3]{\frac{343a^3b^6}{-216}}=\sqrt[3]{\left(\frac{7ab^2}{-6}\right)^3}=\frac{7ab^2}{-6}=-\frac{7ab^2}{6}\)
d) \(\sqrt[3]{-64a^9b^9}=\sqrt[3]{\left(-2a^3b^3\right)^3}=-2a^3b^3\)
2. a) \(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}\)
\(=\sqrt[3]{\frac{135}{5}}-\sqrt[3]{54.4}\)
\(=\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{216}\)
\(=\sqrt[3]{3^3}-\sqrt[3]{6^3}\)
\(=3-6=-3\)
b) \(\left(\sqrt[3]{25}-\sqrt[3]{10}+\sqrt[3]{4}\right)\left(\sqrt[3]{5}+\sqrt[3]{2}\right)\)
\(=\sqrt[3]{25}.\sqrt[2]{5}+\sqrt[3]{25}.\sqrt[3]{2}-\sqrt[3]{10}.\sqrt[3]{5}-\sqrt[3]{10}.\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}.\sqrt[3]{5}+\sqrt[3]{4}.\sqrt[3]{2}\)
\(=\sqrt[3]{25.5}+\sqrt[3]{25.2}-\sqrt[3]{10.5}-\sqrt[3]{10.2}+\sqrt[3]{4.5}+\sqrt[3]{4.2}\)
\(=\sqrt[3]{125}+\sqrt[3]{50}-\sqrt[3]{50}-\sqrt[3]{20}+\sqrt[3]{20}+\sqrt[3]{8}\)
\(=\sqrt[3]{5^3}+\sqrt[3]{2^3}\)
\(=5+2=7\)