K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

a)HT3 ta co:2kx2n=512 suy ra 2k=64

Goi x la so te bao con cua hop tu 1 so te bao con cua hop tu 2 la 4x ta co

x*2n+4x*2n=(832-512)=320 suy ra x=8

Vay so te bao con cac hop tu 1,2,3 lan luot la:8,32,64

b)so lan NP cua cac hop tu la:

HT1:2k=8 suy ra k=3

HT2:2k=32 suy ra k=5

HT3:2k=64 suy ra k=6

3 tháng 9 2017

Gọi số lần nguyên phân của mỗi hợp tử lần lượt là a, b, c

=> Theo bài ra, ta có:

+) 2a + 2b + 2c = 112.

+) 2n. (2a - 1) = 2394.

+) 2n. (2b - 2) = 1140.

+) 2n. 2c = 608.

=> 2n = 38.

a = 6. b = 5. c = 4

31 tháng 7 2018

Chomình hỏi bạn trừ 3 phương trình trên bằng cách nào thế?

24 tháng 1 2017

Số tb tham gia lần nguyên phân thứ 3 là 5.22= 20

=> Có 1/5*20= 4tb ko phân ly=> 4 tb tạo 4.22 = 16 tb đột biến=> tạo 16.4= 64 gtu đb

16 tb phân ly bt tạo 16.2.22= 128 tb bt=> tạo 128.4= 512 tb bt

=> Tỉ lệ giao tử đb là 64/(64+512)= 1/9

14 tháng 10 2017

Gọi a, b, c lần luotj là số lần nguyên phân của hợp tử I, II, III.

Theo bài ra ta có:

+) 2a + 2b + 2c = 112.

+) (2a - 1). 2n = 2394.

+) (2b - 2). 2n = 1140.

+) 2c . 2n = 608.

=> 2n = 38. a = 6. b = 5. c = 4

26 tháng 7 2018

lm sao để có 2n=38 có thể giải thik rõ hơn ko em ko hỉu lắm

12 tháng 9 2017

Gọi xA, xB, xC, xD là số lần nguyên phân của 4 hợp tử A, B, C, D
2n là bộ NST của loài (n thuộc N*)
theo giả thiết, ta có:
2^xA= ¼.2n
2n.2^xB=4.2n
2n(2^xC -1)=480
2n(26xD -2)=960
=> 2n.2^xA= (2n)^2/4
=>2n.2^xB=4.2n
=>2n.2^xC=480+2n
=>2n.2^xD=2.2n=960
vì tổng số NST trong các tb con đc tạo ra là 1920, ta có:
(2n)^2 /4+4.2n+2.2n+960+480+2n=1920
=>(2n)^2/4+7.2n-480=0
=> / 2n=32
\ 2n=-60(loại)
vậy bộ NST lbcl là 2n=32
Số đợt ngp of hơp tử A: 2^xA=1/4.32=>xA=3lần
“ B: 32.2^xB=4.32=>xB=2lần
“ C: 32.(2^xC-1)=480=>xC=4lần
“ D: 32(2^xD-2)=960=>xD=5lần

7 tháng 4 2018

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có:

+ a = 78, 2n =78, ∑ NST = 8112

+ 1.2x1/1.2x2 = ¼                                             (1)

+ 1.2x3 = 1,6.( 1.2x1/1.2x2)                               (2)

Ta có ∑ NST = 8112 = 1.2n.(2x1 – 1) + 1.2n.(2x2 – 1) + 1.2n.(2x3 – 1)

ó 1.(2x1 – 1) + 1.(2x2 – 1) + 1.(2x3 – 1) = 8112/2n = 8112/78 = 104               (3)

Từ (1), (2) và (3) => Số lượng tế bào con sinh ra hợp tử 1, hợp tử 2, hợp tử 3 lần lượt:

+ 1.2x1 = 8

+ 1.2x2 = 32

+ 1.2x3 = 64

29 tháng 8 2017

Gọi a, b, c, d lần lượt là số lần nguyên phân của các tế bào A, B, C, D.

Ta có:

+) 2a = 2n.

+) 2b. 2n = 4. 2n => 2b = 4 => b = 2.

+) (2c - 1). 2n + (2d - 1). 2n = 16 => (2c + 2d - 2). 2n = 16. => 2c + 2d = (16/ 2n) + 2

+) (2a + 2b + 2c + 2d). 2n = 256: 2 = 128

=> (2n + 4 + 2 + 16/2n). 2n = 128 => 2n = 8.

=> a = 3. c = d = 1.

\(\dfrac{104}{2^3}=13\left(NST\right)\)

=> Thể ba nhiễm

=>D

Giúp mik vs, mik đg cần gấp, tks trước ạ a) Theo dõi 3 nhóm tế bào sinh dục sơ khai đang nguyên phân (NP) sau cùng 1 tgian ngta nhận thấy nhóm A có 1/4 số TB (tế bào) đã NP 4 lần, nhóm B gồm 1/3 số TB đã NP 4 lần, nhóm C gồm các TB còn lại đã NP 5 lần. Tất cả tạo ra 248 TB con. Hãy xác định số TB đã tham gia NP b) Nhuộm màu các TB con của nhóm A đang NP ở lần thứ 3 đếm đc 192 NST đơn đang di chuyển...
Đọc tiếp

Giúp mik vs, mik đg cần gấp, tks trước ạ

a) Theo dõi 3 nhóm tế bào sinh dục sơ khai đang nguyên phân (NP) sau cùng 1 tgian ngta nhận thấy nhóm A có 1/4 số TB (tế bào) đã NP 4 lần, nhóm B gồm 1/3 số TB đã NP 4 lần, nhóm C gồm các TB còn lại đã NP 5 lần. Tất cả tạo ra 248 TB con. Hãy xác định số TB đã tham gia NP

b) Nhuộm màu các TB con của nhóm A đang NP ở lần thứ 3 đếm đc 192 NST đơn đang di chuyển về cực của TB. Hãy xác định bộ NST 2n của loài

c) Giả sử đây là 1 loài động vật đơn tính, các cặp NST đều có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau. Hãy kí hiệu bộ NST của 1 TB lưỡng bội này. Khi các TB nói trên chuyển sang GP thì sẽ tạo nên bao nhiêu loại giao tử bình thường? Xác định tỉ lệ và thành phần mỗi loại giao tử?

d) giả sử có 1 cặp NST tương đồng gồm 2 chiếc giống nhau, các cặp NST còn lại đều gồm 2 chiếc khác nhau thì tối đa tạo ra bao nhiêu loại giao tử?

1
18 tháng 7 2017

Sửa số lần nguyên phân của nhóm A là 3 lần nhé.

a. Gọi x là tổng số tb đã tham gia nguyên phân

=> Nhóm A có x/4 tb. Nhóm B có x/3 tb=> Nhóm C có 5x/12 tb

Theo bài ra ta có

23x/4 + 24x/3 + 5.25x/12 = 248 => x = 12.

b. (12/4). 4n. 22 = 192 => 2n = 8.

c. Ký hiệu bộ NST của loài: AaBbCcXY.

=> Số loại giao tử bình thường được tạo ra = 24 = 16. Tỷ lệ mỗi loại giao tử = 1/16. Thành phần Kg của giao tử: ABCX, abcY, ABCY, abcX, ABcX, abCY, ABcY, abCX, AbCX, aBcY, AbCY, aBcX, aBCX, AbcY, aBCY, AbcX.

d. Số loại giao tử tối đa = 23 = 8

19 tháng 7 2017

Các NST đang di chuyển về 2 cực của tb => Đang ở kỳ sau. Bộ NST của mỗi tb là 4n. Ở lần nguyên phân thứ 3, tức là tb ,mới thực hiện xong 2 lần phân chia nên có 22 tb tham gia. 12/4 là số tb ban đầu của nhóm A

Gọi 2n là bô NSTlưỡng bội của loài

k1 là số lần nguyên phân của hợp tử A

k2 là ..................................................B

k3 là...................................................C

theo đề ta có số NST môi truong cung cấp cho nguyên phân là:2n.(2k1+2k2+2k3-3)=3358 (1)

Số NST đơn trong các tế bào con tạo ra sau nguyên phân là :(2k1+2k2+2k3).2n=3496(2)

thay (2) vào (1) ta được: 3496-3.2n=3358, suy ra 2n=46, suy ra đây là bộ NST của người.

theo đề ta cũng có số lần nguyên phân của A...............................................C, suy ra k1=2k2=3k3(3)

thay (3) vào (2), suy ra k1=6, k2=3,k3=2