Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D A B C
\(\Delta ABC\) có
A+B+C=1800
<=> A+800+300=1800
<=>A=1800-(800+300)=1800-1100=700
AD là phân giác góc A nên BAD=CAD=700:2=350
ADB+ABD+BAD=1800
<=>ADB+800+350=1800
<=>ADB=1800-(800+350)=1800-1150=650
ADB+ADC=1800
=>ADC=1800-ADB=1800-650=1150
Xét tam giác BCA và BDA có:
CA = DA (giả thiết)
góc CAB=góc DAB(do BA vuông góc CD)
BA chung
=>tam giác BCA = tam giác BDA (cạnh góc cạnh)
=> Góc C=Góc D(góc tương ứng)
=> CBA =Góc DBA (góc tương ứng)
Mà CBA=30 độ => DBA=30 độ
=>góc CBD bằng 60 độ
Xét tam giác BDC có
CBD+BCD+BDC = 180 độ
thay số: 60 độ +BCD+BDC=180 độ
=> BCD+BDC =120 độ
Mà 2 góc này bằng nhau =>BCD=BDC=120:2=60 độ
=>BCD=BDC=CBD=60 độ
=> tam giác BDC là tam giác đều
p/s: nể cái hình cô Jennie tôi mới giải cho đó nghennnn
Bạn tự vẽ hình nha
Xét tam giác BDA và tam giác BCA có
chung BA
góc BAD = góc BAC
AD = AC
=> tam giác BDA = tam giác BCA (c.g.c)
=> BD = BC
=> tam giác BDC là tam giác cân (1)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC có
góc A + góc B + góc C = 180 độ
hay 90độ + 30độ + góc C = 180độ
=> góc C = 60 độ (2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác BCD là tam giác đều
A B C D M
Bài làm
a) Xét tam giác ABD và tam giác MBD vuông tại A
Ta có: BD là cạnh chung
góc ABD=gócMBD ( vì BD là tia phân giác của góc ABC )
BA = BM ( cạnh huyền góc nhọn )
=> Tam giác ABD = tam giác MBD ( c.g.c ) ( cạnh huyền góc nhọn ) ( đpcm )
bạn có thể tham khảo Câu hỏi của Vũ Lê Ngọc Liên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
học tốt!!!