Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600
Ư(600)={1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,20,24,25,30,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600}
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Tìm n thuộc Z sao cho:
n+6 là ước số của 9n+74
Mik đang gấp lắm nhé!!! Mik sẽ tick bạn nào nhanh nhé .
n + 6 là ước của 9n + 74
=> 9n + 74 ⋮ n + 6
=> 9n + 54 + 20 ⋮ n + 6
=> 9(n + 6) + 20 ⋮ n + 6
9(n + 6) ⋮ n + 6
=> 20 ⋮ n + 6
=> n + 6 thuộc Ư(20)
=> n + 6 thuộc {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}
=> n thuộc {-7; -5; -8; -4; -10; -2; -11; -1; -16; 4; -26; 14}
vậy_
ước chung lớn nhất của chúng là 27 vậy chúng có dạng
27x và 27y
ta có
[laTEX]27.x.27.y = 8748 \Rightarrow xy = 12 \\ \\ x = 1 , y = 12 (T/M)\\ \\ x = 2 , y = 6 (L) \\ \ x = 3 , y = 4 (T/M) \\ x = 4 , y = 3 (T/M)\\ \\ x = 6 , y = 2 (L) \\ \\ x = 12 , y = 1 (T/M)[/laTEX]
vậy có các cặp số sau
(27, 324) , (81,108)
Vì 45 là ƯCLN của hai số nên số phải tìm là bội số của 45 và số phải tìm nhỏ hơn 270.
Bội của 45 là : 45; 90; 135; 180; 225; 270;...
Vì số phải tìm nhỏ hơn 270 nên số phải tìm là một trong năm số
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
1,ước của 6 là 1,-1,2,-2,3,-3,6.-6
n-1 1 -1 2 -2 -3 3 6 -6
n 2 0 3 -1 -4 4 7 -7
n thuộc ;2,0,3,-1,4,-4,7,-7
2,ước của -11 là 1,-1,11,-11
2n-5 1 -1 11 -11
n 3 2 8 -3
n thuộc ;3,2,8,-3
3,ước của -9 là 1,-1,3,-3,9,-9
3n +1 1 -1 3 -3 9 -9
n loại loại loại loại loại loại
n thuộc tập hợp rỗng
4,ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15
2n+1 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
n loại -1 1 -2 2 -3 7 -8
n thuộc :-1,1,-2,2,-3,7,-8
a)n+3 là ước của n-7
=>n-7 chia hết cho n+3
<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3
<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)
=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
b)n-8 là ước của n-1
=>n-1 chia hết cho n-8
<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8
=>7 chia hết cho n-8
=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)
=>n thuộc (9;7;15;1)
gọi d là ƯCLN(9n+5;12n+7)
=>(9n+5)-(12n+7) chia hết cho d
=>4(9n+5)-3(12n+7) chia hết cho d
=>36n+20-36n-21 chia hết cho d
=>-1 chia hết cho d
=>ƯCLN(9n+5;12n+7)=-1
=>9n+5/12n+7 là phân số tối giản (đpcm)