K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: M và E đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của ME

Suy ra: AM=AE(1)

Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của MF

Suy ra: AM=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Xét ΔAME có AM=AE

nên ΔAME cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy ME

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAE}\)

Xét ΔAMF có AM=AF

nên ΔAMF cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy MF

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{MAF}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{FAM}+\widehat{EAM}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

25 tháng 10 2021

ai giải giúp em đi ạ em đang cần gấp lắm ạ 

13 tháng 9 2021

a) có P đồng thời là trung điểm của AB và NM nên ANBM là hình bình hành

b)dễ cm CBNM là hình bình hành

nên MN=BC

c)để ANBM vuông thì ANBM có 1 góc vuông 

ta chọn góc đó là góc <AMB

khi đó BM đồng thời là đường thời là đường cao và trung tuyến nên ABC cân tại B

vậy ABC là tam giác vuông cân tại B

c) giống câu a ta dễ cm BMCK là hình bình hành

suy ra BK // BC

mà BN //  BC

nên B,K,N thẳng hàng

có BN=AM (ANBM là hình bình hành)

BK=CM (BMCK là hình bình hành)

AM=CM ( M là trung điểm AC)

suy ra BN=BK và B,K,N thẳng hàng

nên N và K đối xứng qua B

13 tháng 9 2017

Cả hai baif hộ mik nhé

5 tháng 4 2017

a)tam giác BHA có BI là phân giác(góc ABI=góc HBI) nên \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\Rightarrow AI\cdot BH=AB\cdot IH\)

b)xét tam giác BHA và tam giác BAC có:

góc ABC chung

góc BHA=góc BAC=90 độ

\(\Rightarrow\Delta BHA\infty\Delta BAC\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)

c)ta có:

theo câu a) \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\Rightarrow\dfrac{IH}{AI}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)

theo câu b) \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

ta lại có BD là phân giác góc ABC nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BH}{AB}\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\left(=\dfrac{BH}{AB}\right)\)

6 tháng 4 2017

cảm ơn bn hihi

2 tháng 10 2021

\(a.=x\)

\(b.=y^3\)

\(c.=3xy\)

\(d.=-\frac{5}{2}a\)

\(e.=3yz\)

\(f.=-3xy\)

2 tháng 10 2021

làm cả bước giải ra đc ko ạ?

25 tháng 10 2017

Giup cai j ? Cau nao ?

25 tháng 10 2017

Đề số 3.

1.

a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)

\(=20x^3-8x^2+12x\)

b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)

\(=x^3-5x^2+11x-10\)

c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)

\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)

d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)

\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)

\(=x-6y\)

2.

a,\(x^2+5x+5xy+25y\)

\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)

\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)

b,\(x^2-y^2+14x+49\)

\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)

\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)

c,\(x^2-24x-25\)

\(=x^2+25x-x-25\)

\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)

\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)

\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)

3.

a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)

b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)

\(-14x+2=30\)

\(-14x=28\)

\(x=-2\)

c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)

\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)

\(2x+16=0\)

\(2x=-16\)

\(x=-8\)

Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!

25 tháng 10 2017

mai mk giúp cho. hôm nay mik bận làm đề cương rồi

okokok

25 tháng 8 2021

18, \(\frac{x}{2}+\frac{x^2}{8}=0\Leftrightarrow4x+x^2=0\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow x=-4;x=0\)

19, \(4-x=2\left(x-4\right)^2\Leftrightarrow\left(4-x\right)-2\left(4-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left[1-2\left(4-x\right)\right]=0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(-7+2x\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=\frac{7}{2}\)

20, \(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2x-4=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3>0\right)=0\Leftrightarrow x=2\)

25 tháng 8 2021

21, \(x^4-16x^2=0\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\pm4\)

22, \(\left(x-5\right)^3-x+5=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^3-\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=5;x=6\)

23, \(5\left(x-2\right)-x^2+4=0\Leftrightarrow5\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5-x-2\right)=0\Leftrightarrow x=2;x=3\)