K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Gọi công thức oxit sắt là FexOy

Do Fe chiếm 7 phần trong Oxit , Oxi chiếm 2 phần , Suy ra :

  => (56x/7)*2 = 16x = 16y

<=> x=y => x = y chỉ có thể bằng 1 

Được rồi nhé bạn !!

 

12 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nhiều

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

23 tháng 9 2019

a) 40% S còn lại là oxi

Ta có

m\(_S:m_O=40:60\)

=>n\(_S:n_O=\frac{40}{32}:\frac{60}{16}\)

=1,25:3,75

=1:3

CTHH:SO3

b) mCu:mO=4:1

=>n\(_{Cu}:n_O=\frac{4}{64}:\frac{1}{16}\)

=0,0625:0,0625

=1:1

CTHH:CuO

c) Cứ 7g Fe kết hợp với 3g O

m\(_{Fe}:m_O=7:3\)

=>n\(_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}\)

=0,125:0,1875

=12:3

CTHH"Fe2O3

d) Có 1 phần khối lượng là H và 8 phần khối lượng là O

m\(_H:m_O=1:8\)

=>n\(_H:n_O=\frac{1}{1}:\frac{8}{16}=1:0,5\)

CTHH:H2O

Chúc bạn học tốt

23 tháng 9 2019

a, \(n_S:n_O=\frac{40}{32}:\frac{60}{16}=1:3\)

CTHH : SO3

b,

\(n_{Cu}:n_O=\frac{4}{64}:\frac{1}{16}=1:1\)

=> CTHH : CuO

c,\(n_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=2:3\)

=>CTHH: Fe2O3

d,\(n_H:n_O=\frac{1}{1}:\frac{8}{16}=1:0,5\)

=>CTHH : H2O

1. Oxit- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố...
Đọc tiếp

1. Oxit

- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…

- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.

- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.

- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.

1
21 tháng 8 2021

1.nguyên tố

2.kim loại

3.phi kim

4.oxit bazơ

5.oxit axit

6.oxit trung tính

7.oxit lưỡng tính

23 tháng 9 2017

m C cần dùng = 0,9g

10 tháng 6 2018

Ta có các phương trình: 80x + 223y = 19,15 (I)

x/2 + y/2 = 0,075 (l)

Giải phương trình (I), (II), ta được: X =0,1 ; Y=0,05

m CuO  = 8g;  m PbO  = 11,15g

Vậy CuO chiếm 8/19,15 x 100% = 41% khối lượng hỗn hợp đầu, còn PbO chiếm: 59%

29 tháng 5 2017

Phương trình hóa học:

2CuO + C → 2Cu + CO 2

2PbO + C → 2Pb +  CO 2

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

n CaCO 3  = 7,5/100 = 0,075

n C u O = x;  n P b O  = y

9 tháng 8 2016

Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam

Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam

Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2

Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol

Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol

Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol

=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y

<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1

Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO

21 tháng 7 2020

B3 viế 4 PTHH điều chế khí hiđro.hãy so sánh cách thu khí hiđro và khí oxi

Fe+HCl->FeCl2+H2

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2

2Na+2H2O->2NaOH+2

thu khí H2 nếu đẩy không khí thì úp bình

thu khí oxi nếu đẩy không khí thì ngửa bình

nếu đẩy nước thì úp bình cả 2 khí

B4 khí cacbon oxit lẫn khí cacbon đioxit và khí sufuro.làm thế nào để tách khí cacbon oxit ra khỏi hỗn hợp trên

ta cho qua nước vối trong ta sẽ thu đc CO tinh khiết

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2o

SO2+Ca(Oh)-->CáO3+H2O

còn lại là Co

B5 xác định CTHH của 2 oxit sắt A và B,biết rằng

- 23,2 gam A tan vừa đủ trong 0,8 lít dd hcl 1M

- 32 gam B khi khử bằng H2 tạo thành sắt và 10,8 gam nước

CTTQ: FexOy và FeaOb

FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y\x +yH2O (1)

FeaOb +bH2 -to-> aFe +bH2O (2)

nHCl=0,8(mol)

nH2O(2)=0,6(mol)

nA=23,2\56x+16y(mol)

theo (1) : nFẽOy=1/2y nHCl=0,4/y(mol)

=>23,2\56x+16y=0,4\y=>x\y=3\4

nB=3256a+16b(mol)

theo(2) : nFeaOb=1/b ,nH2O=0,6/b(mol)

=>32\56a+16b=0,6\b=>a\b=2\3

=> CTPT của A : Fe3O4

CTPT của B :Fe2O3