Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B114:
a) điền số thích hợp và chỗ trống:
\(\sqrt{1}=....\)
\(\sqrt{1+2+1}=....\)
\(\sqrt{1+2+3+2+1}=.....\)
b) viết tiếp 3 đẳng thức nữa vào danh sách trên.
B115: Cho x là một số hữu tỉ khác 0, y là 1 số vô tỉ. Chứng tỏ x+y và x.y là số vô tỉ.
B116: Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số hữu tỉ hay vô tỉ, nếu:
a, a+b là số hữu tỉ
b, a.b là số hữu tỉ.
B117:Điền các dấu \(\in,\notin,\subset\)thích hợp vào ô vuông:
-2 ... Q
\(-3\frac{1}{5}....Z\)
1 .... R
\(\sqrt{9}....N\)
\(\sqrt{2}...I\)
N ... R
B118:so sánh các số thực:
a) 2,(15) và 2,(14)
b) -0,2673 và -0,267(3)
c) 1,(2357) và 1,2357
d) 0,(428571) và \(\frac{3}{7}\)
Bài 6. ( trang 7 SGK Toán Đại số tập 1)
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99; a (với a ∈ N).
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35; 1000; b (với b ∈ N*).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:
a) 18; 100; a + 1.
b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b ∈ N* nên b ≠ 0.
Vậy đáp số là: 34; 999; b – 1
Bài 7. ( trang 8 SGK Toán Đại số tập 1)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};
b) B = { x∈ N* | x < 5};
c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}
Đáp án và hướng dẫn giải bài 7:
a) Vì x > 12 nên 12 ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}
b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.
c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.
viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
bài 6:
Các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.
bài 7:
Các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23
tick cho mk nha.
A = 3 + 33 + 35 + ... + 399
32.A = 33 + 35 + 37 + ... + 3101
32.A - A = (33 + 35 + 37 + ... + 3101) - (3 + 33 + 35 + ... + 399)
9.A - A = 3101 - 3 = 8A
B - 8A = 3101 - (3101 - 3)
B - 8A = 3101 - 3101 + 3
B - 8A = 3
Cho hoi truyen chan tay tai mat mieng duoc viet theo phuong thuc bieu dat nao
y x O A B D
a) Ta có: OA + AB = OB
hay: 2 + AB = 4
=> AB = 4 -2 = 2
Vậy AB = 2cm
b) Ta có: DA = DO + OA
hay: DA = 1 + 2 = 3
Ta lại có: DB = DA + AB
hay: DB = 3 + 2 = 5
Vậy DA = 3cm ; DB = 5cm
c) Trên đoạn thẳng DB, có DA > DB ( 3 > 5 ) ( 1 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm D và B (2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Điểm A không phải trung điểm của đoạn thẳng DB.
O A B D y x
a, Trên tia Ox có :
\(OA< OB\) ( vì : \(2cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
Thay : \(OA=2cm,OB=5cm\) ta có :
\(2+AB=5\Rightarrow AB=5-2=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(A\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và D
\(\Rightarrow DO+OA=DA\)
Thay : \(DO=1cm,OA=2cm\) ta có :
\(1+2=DA\Rightarrow DA=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(B\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm B và D
\(\Rightarrow DO+OB=DB\)
Thay : \(DO=1cm,OB=5cm\) ta có :
\(1+5=DB\Rightarrow DB=6\left(cm\right)\)
c, Vì : A nằm trên đường thẳng xy \(\Rightarrow\) Hai tia Ay và Ax đối nhau
Ta có : \(D\in\) tia Ay ; \(B\in\) tia Ax
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm D và B
Mà : \(DA=AB\left(=3cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng DB
a ) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2
Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp là :
a + a + 1 + a + 2 = 3a + 1 + 2 = 3a + 3 \(⋮\)3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp luôn là một số chia hết cho 3
b ) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3
Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + a + 1 + a + 2 + a + 3= 4a + 1 + 2 + 3 = 4a + 6
Mà 4a \(⋮\)4 ( 1 )
6\(⋮̸\) 4 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4
Bài 114 : Áp dụng tính chất chia hết , xem xét mỗi tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6 không ?
a ) 42 + 54
b) 600 - 14
c) 120 + 48 + 20
d) 60 + 15 + 3
Bài 115 : Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x ϵ N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3 , để A không chia hết cho 3 .
Bài 116 : Khi chia số tự nhiên a cho 24 , ta được số dư là 10 . Hỏi số a có chia hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ?
Bài 117 : Điền dấu "x" vào ô thích hợp : ( bạn kẻ bảng ra nhé )
Câu : Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4 Đúng.... Sai.....
Câu : Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 , một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3 Đúng... Sai...
Bài 118 : Chứng tỏ rằng :
a ) Trong hai số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 2
b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 3