Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:Điểm khác nhau giữa tim bồ câu và tim thằn lằn:
- Bồ câu: + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thằn lằn: + Tim gồm 3 ngăn. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ thắm.2:– Thằn lằn: Hô hấp bằng phổi, nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.
– Chim bồ câu: Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí
4:Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câu
Tuần hoàn | Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha | Tim 4 ngăn, máu không pha trộn |
Tiêu hóa | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Hô hấp | Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. | Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi) |
Bài tiết | Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) | Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường |
Thụ tinh trong Đẻ và ấp trứng |
3:d
Chim | Thàn lằn | |
Phổi | Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng | Phổi có nhiều vách ngăn |
Sự hô hấp | Sự thông khí do:sự co giãn của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu) | Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn |
1. Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
2. Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
3.
5.
6.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
7.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
8.
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
9.
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
10
Lớp thú là lớp động vật có tổ chức tiến hóa cao nhất vì:
- Là động vật hằng nhiệt
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Bộ não phát triển đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não.
- Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
11.