K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

chúc bạn may mắn !!vui

14 tháng 2 2017

mk cung vay

3 tháng 10 2017

lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao

bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà

13 tháng 10 2017

Liên quann quá bạn ạ!

20 tháng 4 2017

nóng chảy vì nến chảy ra nc màu đỏ

hi hi mik ko bít đúng ko nữa vì mik toàn bị trêu là ahihi đồ ngốc mà

10 tháng 3 2017

Khi bóp cò, kíp nổ được kích hoạt đốt cháy chất nổ ở bên trong vỏ đạn, phản ứng cháy này sinh ra một lượng nhiệt công một lượng khí lớn, lượng khí này sẽ giãn nở do có sự gia tăng nhiệt độ tác dụng lên đầu đạn một áp lực rất lớn, tới một ngưỡng nhất định nào đó đầu đạn sẽ bị đẩy đi kèm theo tiếng nổ do có sự giải phóng áp lực đột ngột. Hiện tượng này tương tự với việc em mở nắp chai sâm panh . Chúc e học tốt :)

10 tháng 3 2017

Tuấn Hoàng, anh có chắc chắn đúng không vậy?

18 tháng 4 2017

25.3.

a.) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là:

Ta có: t1' = t2' = 60oC

b.) Nhiệt lượng nước thu vào là:

Ta có: Q2 = m2.c2.\(\Delta\)t2 = m2.c2.(t2 - t2')

= 0,25 . 4190 . (60 - 58,5) = 1570 J

c.) Nhiệt dung riêng của chì là:

Từ: Q1 = m1.c1.\(\Delta\)t = m1.c1.(t1 - t1')

Khi cân bằng nhiệt ta có: Q1 =Q2

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{Q_1}{m_1.\left(t1-t1'\right)}=\dfrac{Q_2}{m_1.\left(t1-t1'\right)}=\dfrac{1570}{0,3.\left(100-60\right)}=130,93J|kg.K\)

Nhiệt dung riêng của chì tính lớn hơn khi tra bảng vì khi tính ta chưa trừ phần lượng nhiệt toả ra xung quang môi trường

18 tháng 4 2017

25.4.

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng quả cân toả ra là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

Ta có:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4186.\left(t-15\right)=0,5.386.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=16,82^oC\)

30 tháng 3 2017

Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!

Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm

=> Khó đo chính xác.

Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.

okokok!!!!

31 tháng 3 2017

Vì nước sẽ đông lại ở 0 độ c màbanhqua

20 tháng 3 2017

Các bạn ghép thì khoảng 24 giờ sau mới được.

20 tháng 3 2017

mk cũng thế.. ai giúp bn mk vs

11 tháng 2 2017

18.3: 1/Để chỗ hàn luôn được kín thì phải chọn dây dẫn có sự nở nhiệt tương ứng với thủy tinh vì nếu độ nở nhiệt lớn hơn sẽ làm nức thủy tinh, ngược lại nếu độ nở nhiệt nhỏ hơn sẽ làm hở dẫn đến thoát khí trong bóng đèn ra ngoài . Chọn đáp án C: Hợp kim platinit.

2/ Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì : cốc thủy tinh chịu lửa có độ nở nhiệt kém nên dãn nở chậm, trong khi độ nở nhiệt của thủy tinh thường lớn lên khi nóng sẽ dãn nở nhanh gây nức vỡ.

18.5: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì khối lượng của vật không đổi thể tích của vật giảm . Đáp án: C

18.6: Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm. Đáp án B

18.7: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau

18.8: Trong ba chất nhôm, đồng và sắt thì độ nở nhiệt của nhôm lớn nhất và của sắt là nhỏ nhất nên khi nhiệt độ của 3 thanh cùng tăng lên 100oC thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. Đáp án C

11 tháng 2 2017

18.3: C

18.5: C

18.6: D

18.7: D

18.8:C

9 tháng 5 2017

sự sôi là sự bay hơi đặc biệt vì rong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng

12 tháng 5 2017

-Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định.

-Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.

-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.