Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và sô ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số ngày do 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x, khi đó theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
\(\frac{35}{28}=\frac{x}{168}\Rightarrow x=\frac{35.168}{28}=210\) (ngày)
Đáp số: 210 ngày.
Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?
Bài 44:
a, 1,2 : 3,24 = \(\frac{1,2}{3,24}=\frac{120}{324}=\frac{10}{27}\)
b, \(2\frac{1}{5}:\frac{3}{4}=3\frac{41}{45}=\frac{176}{45}\)
c,\(\frac{2}{7}:0,42=\frac{\frac{2}{7}}{0,42}=\frac{2}{7}.\frac{100}{42}=\frac{100}{147}\)
vào đây nè:Chuyên trang lý thuyết tổng hợp các môn THPT bài nào cũng có
a) vẽ a// b
bn tự vẽ hình nha
b) vẽ c//a
Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.
c ) Phát biểu tính chất sau bằng lời:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90o + 55o = 180o
x = 180o - 90o - 55o
x = 35o
- Hình 48
x + 30o + 40o = 180o
x = 180o - 30o - 40o
x = 110o
- Hình 49
x + x + 50o = 180o
2x = 180o - 50o
x = 65o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60o + 40o
y = 100o
x + 40o = 180o (2 góc kề bù)
x = 140o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
uk