Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20.11*
Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích không khí tăng thêm: \(\Delta\)V = 0,35 cm3
=> a \(\approx\) \(\frac{1}{280}\) ( Chú ý: giá trị xác định của a là \(\frac{1}{273}\) )
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.
cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé
hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .
lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao
bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà
Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!
Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm
=> Khó đo chính xác.
Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.
!!!!
sự sôi là sự bay hơi đặc biệt vì rong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
Vì
-Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định.
-Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.
-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
18.3: 1/Để chỗ hàn luôn được kín thì phải chọn dây dẫn có sự nở nhiệt tương ứng với thủy tinh vì nếu độ nở nhiệt lớn hơn sẽ làm nức thủy tinh, ngược lại nếu độ nở nhiệt nhỏ hơn sẽ làm hở dẫn đến thoát khí trong bóng đèn ra ngoài . Chọn đáp án C: Hợp kim platinit.
2/ Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì : cốc thủy tinh chịu lửa có độ nở nhiệt kém nên dãn nở chậm, trong khi độ nở nhiệt của thủy tinh thường lớn lên khi nóng sẽ dãn nở nhanh gây nức vỡ.
18.5: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì khối lượng của vật không đổi thể tích của vật giảm . Đáp án: C
18.6: Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm. Đáp án B
18.7: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
18.8: Trong ba chất nhôm, đồng và sắt thì độ nở nhiệt của nhôm lớn nhất và của sắt là nhỏ nhất nên khi nhiệt độ của 3 thanh cùng tăng lên 100oC thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. Đáp án C
18.3: C
18.5: C
18.6: D
18.7: D
18.8:C