Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+3xy=5\\\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+xy=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2+xy=5\\\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+xy=7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)=-2\\\left(x+y\right)^2+xy=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(x+y-x-y-1\right)=-2\\\left(x+y\right)^2+xy=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2\\4+xy=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\4+\left(2-y\right)y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\2y-y^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\-\left(y^2-2y+1\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy hpt có nghiệm (x;y) = (1;1)
Bài 1:
Kẻ \(OM\perp AB\), \(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).
Khi đó \(MN=8cm\).
TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).
TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).
Bài 3:
Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).
\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).
Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).
Lưu ý
- Các câu hỏi MÔN TOÁN từ lớp 1 đến lớp 9 các bạn vào Online Math để hỏi.
- Không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
- Chọn đúng chủ đề câu hỏi.
- Gửi câu hỏi rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.
Bạn nên gõ câu hỏi ra thì hơn, chứ để hình như thế thì mọi người sẽ không nhìn rõ
(Đây chỉ là ý kiến của mình, mong bạn đừng giận nha!)
Nguyễn Thế Bảo zô trang cá nhân giúp mk mấy bài toán vs ạ, mk đag ccaafn gấp lém
(1)=x^3-y^3=7
<=>(x-y)(x^2+y^2+xy)=7
<=>(X-y)^3+3xy(x-y)=7
thay(2)vào
=>(x-y)^3+3.2=7
=>x-y=1
thay vào (2)=>=xy=2
=>y^2+y-2=0
___y=1 &-2
=>x=2&-1
(1)=x^3-y^3=7
<=>(x-y)(x^2+y^2+xy)=7
<=>(X-y)^3+3xy(x-y)=7
thay(2)vào
=>(x-y)^3+3.2=7
=>x-y=1
thay vào (2)=>=xy=2
=>y^2+y-2=0
y=1 &-2
=>x=2&-1
O M B P Q H A N E I L
a/ Nối M với N
\(AB\perp OH\)=> AB là tiếp tuyến (O)
Ta có
\(AO\perp MH;BO\perp NH\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm) \(\Rightarrow\widehat{MHN}=\widehat{AOB}=90^o\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\Rightarrow PM=PH;QN=QH\)
Ta có
\(sđ\widehat{MHN}=\frac{1}{2}sđ\) cung MN\(=90^o\) (góc nội tiếp đường tròn) => sđ cung \(MN=180^o\) => MN là đường kính (O)
=>MN đi qua O => M, O, N thẳng hàng
b/ Gọi I là trung điểm của AB => IO là trung tuyến của \(\Delta OAB\)
Xét tg vuông OAB có
\(IO=IA=IB=\frac{AB}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> I là tâm đường tròn đường kính AB
Xét tứ giác ABNM có
\(AM\perp MN;BN\perp MN\) => AM//BN => ABNM là hình thang
Ta có
OM=ON; IA=IB => IO là đường trung bình của hình thang ABNM => IO//BN
Mà \(BN\perp MN\Rightarrow IO\perp MN\) => MN là tiếp tuyến đường tròn đường kính AB
c/
Ta có
AM//BN (cmt) \(\Rightarrow\frac{EA}{EN}=\frac{EM}{EB}=\frac{AM}{BN}\) (theo talet)
Ta có
AM=AH; BN=BH (hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm = nhau)
\(\Rightarrow\frac{EA}{EN}=\frac{AM}{BN}=\frac{AH}{BH}\) => HE//BN (theo talet đảo)
Mà \(BN\perp MN\Rightarrow HE\perp MN\)
Xét \(\Delta MHN\) có
PM=PH; QN=QH (cmt) => PQ là đường trung bình của \(\Delta MHN\) => PQ // MN
Mà \(HE\perp MN\Rightarrow HE\perp PQ\)
\(HE\perp MN;AM\perp MN\) => HE//AM
Gọi L là giao của HE với MN
Xét \(\Delta AMN\) có
\(\frac{AN}{EN}=\frac{AM}{EL}\Rightarrow\frac{EA+EN}{EN}=\frac{EA}{EN}+1=\frac{AM}{EL}\) (1)
Xét \(\Delta AMB\) có
\(\frac{MB}{EB}=\frac{AM}{EH}\Rightarrow\frac{EM+EB}{EB}=\frac{EM}{EB}+1=\frac{AM}{EH}\) (2)
Mà \(\frac{EA}{EN}=\frac{EM}{EB}\left(cmt\right)\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AM}{EL}=\frac{AM}{EH}\Rightarrow EL=EH\)
Xet tg MHL có
PM=PH; EL=EH (cmt) => PE là đường trung bình của tg MHL => PE//MN
Mà PQ // MN (cmt)
=> PE trùng PQ (Từ P chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với MN) => P, Q, E thẳng hàng