Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20:
Ta có: \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)
\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)
Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)
Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)
Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.
Câu 29: Ta có:
\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có
\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)
Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)
Các bạn giúp mk làm 5 bài này nhé. mk đang cần gấp. Thanks các bạn nhiều
Mk cần gấp 5 bài này trong hôm nay. Các bạn cố gắng giúp mk. Thanks
BAI 3 :quy đồng lên ta được a^3/abc+b^3/abc+c^3/abc=(a^3+b^3+c^3)/abc
ta có (a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=>a^3+b^3=(a+b)^3-3ab(a+b)
=>a^3+b^3+c^3=(a+b+c)^3+3(a+b)c(a+b+c)=0+0=0
=>A=0/ABC=0
BAI 4:
theo dinh ly py ta go ta co ah^2=ac^2-hc^2
va ah^2 cung bang ab^2-bh^2
=>2ah^2=ac^2-hc^2+ab^2-bh^2=ab^2+ac^2-hb^2-hc^2=ac^2-bh^2-hc^2
=(bh+ch)^2-bh^2-ch^2=bh^2+2.bh.ch+ch^2-bh^2-ch^2
=2.bh.ch=2ah^2
==>ah^2=bhxch
d. DE cat AM tai O
vi tam giac ahm vuong tai h co ho la trung tuyen nen ho=am/2
ma am=de nen oh=de/2
==>tam giac dhe vuong tai h
=x^4+1+2x^2+3x^3+3x+2x^2
=x^4+3x^3+4x^2+3x+2x^2
=x^3+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1
=x^4+3x^3+4x^2+3x+1
Bài 1:
a, 4x2+6x=2x(2x+3)
b, 12x(x-2y)-9y(x-2y)=3(x-2y)(4x-3y)
c, 3x3-6x2+3x=3x(x2-2x+1)=3x(x-1)2
d, 2x3-2xy2+12x2+18x=2x(x2-y2)+2x(6x+9)=2x(x2+6x+9-y2)
=2x[(x+3)2-y2 ]=2x(x+y+3)(x-y+3)
Bài 2:
a, 5x(x-1)+10x-10=0 <=> 5x(x-1)+10(x-1)=0 <=> 5(x-1)(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5\left(x-1\right)=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)
b,(x+2)(x+3)-2x=6 <=> (x+2)(x+3)-2(x+3)=0 <=> (x+3)(x+2-2)=0 <=> x(x+3)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)
c, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2=0\Leftrightarrow x^2-3x+2-2=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)
Bài 3
a, \(x^4y+3x^3y^2+3x^2y^3+xy^4=xy\left(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\right)=xy\left(x+y\right)^3\)
b, \(x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2=\left(x^2+2\right)-\left(2x\right)^2=\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)\)
hình học
Bài 1 \(\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}=360^o-50^o-120^o-90^o=100^o\)
Bài 2 \(Tc:\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=360^o-50^o-110^o=200^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=200^o-\widehat{D}\)mà \(\widehat{C}=3\widehat{D}\)nên ta có \(3\widehat{D}=200^o-\widehat{D}\Leftrightarrow4\widehat{D}=200^o\Leftrightarrow\widehat{D}=50^o\Rightarrow\widehat{C}=3.50^o=150^o\)
Bài 4 \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-90^o-110^o=160^o\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{5}=\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{3+5}=\frac{160^0}{8}=30^o\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o.3=90^o\Rightarrow\widehat{D}=160^o-90^o=70^o\)
Bài 1:
a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}+\dfrac{x-2}{1-x^2}\right)\cdot\dfrac{x+1}{x}\)
\(=\left(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x+1}{x}\)
\(=\dfrac{x^2-x+2x-2-\left(x^2+x-2x-2\right)}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{x}\)
\(=\dfrac{x^2+x-2-x^2+x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x}\)
\(=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x}\)
\(=\dfrac{2}{x^2-1}\)
Bài 2:
1: Ta có: \(\left(x-5\right)^2+\left(x+3\right)^2=2\left(x-4\right)\left(x+4\right)-5x+7\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2+6x+9=2\left(x^2-16\right)-5x+7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+34=2x^2-32-5x+7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+34-2x^2+5x+25=0\)
\(\Leftrightarrow x+59=0\)
hay x=-59
Vậy: S={-59}