Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(LTL:0,1>0,05\)
=> CuO dư
theo pthh: \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,1-0,05\right).80=4\left(g\right)\)
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
bài 1:
a. \(P_2O_5\)
b. \(SO_4\)
c. \(AlCl_3\)
d. \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
e. \(ZnCO_3\)
f. \(Na_3PO_4\)
Al(OH)3 | + | NaOH | → | 2H2O | + | NaAlO2 |
(dung dịch) | (dung dịch) | (lỏng) | (dd) | |||
(trắng) | (không màu) |
Vì Al(OH)3 là 1 hidroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng được vs axit và bazo
\(PT:Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
gọi hóa trị của X là x
PTHH
2X + 2xHCl \(\rightarrow\) 2XClx + xH2
Đặt nH2 = a (mol)
=> mH2 = 2a(g)
Theo PT => nHCl = 2. nH2 = 2a(mol)
=> mHCl = 2a . 36,5 =73a(g)
Theo ĐLBTKL:
mX + mHCl = mXClx + mH2
=> 20 + 73a = 55,5 + 2a
=> 71a =35,5 => a = 0,2(mol) = nH2
=> VH2 = n .22,4 = 0,5 . 22,4 =11,2(l)
Vì khi bón ure vào đất thì chỉ có nguyên tố N là được hấp thụ
=> mN = \(\frac{14}{60}.1\) = 0,233 kg
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\ pthh:2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,02 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=0,78:0,02=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là K