Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô giáo trên lớp thường hay cho ghi những cái này rồi mà e :)?
1.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
cậu so sánh chiều dòng điện với chiều của electron tự do trong dây dẫn kim loại:(
Bổ sung lần sau làm cho đầy đủ ko thì xoá đấy :)
Chiều dòng điện ngược với chiều của electron trong dây dẫn kim loại.
Chiều dòng điện từ cực dương --> âm, còn chiều của electron trong dây dẫn kim loại từ cực âm --> dương
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
1) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: Đồng, sắt, thép, nhôm,...
2) Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
VD: Nhựa, cao su,...
3) - Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động.
- Tổng điện tích âm của các eelectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
4) Chiều dòng điện trong kim loại là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiế bị điện tới cực dương của nguồn điện.
Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm củ nguồn điện.
Chúc bạn học tốt!
1. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : lõi dây dẫn làm bằng đồng
2. Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : vỏ dây dẫn làm bằng nhựa
3. - tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương xung quanh có các electron mang điện tích âm chuyển động rất nhanh tạo thành vỏ nguyên tử.
- tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện
- các electron có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ vật này sang vật khác
- nguyên tử đang trung hòa nếu:
+ nhận thêm electron(thừa electron) sẽ nhiễm điện âm
+ mất bớt electron( thiếu electron) sẽ nhiễm điện dương
4. Chiều dòng điện trong kim loại là chiều di chuyển có hướng của các electron tự do
Quy ước : dòng điện chạy từ cực dương qua dây dẫn đến cực âm
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điệnTheo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điệnQuy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
1. Dòng điện là gì?
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điện
Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điện
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
*- Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ.
-Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
-Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận trong cùng một mạch điện đơn giản.
* Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
* Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Ở sách nào vậy bạn