Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
30 người → 8 giờ
40 người→ ? giờ
lời giải thì bn tự đặt nha! Bây giờ bn lấy 30 nhân cho 8 rồi chia cho 40 nha bn. Chúc bn thành công
4. giải
thùng đó nặng số kilogam là:
0,65.12 + 2,3 = 10,1( kg)
D.E-
1. giải
số kg gạo nếp bác long cần là:
0,45 . 21 = 9,45( kg)
số kg đậu xanh bác long cần là:
0,17 . 21 = 3,57 ( kg)
số kg muối trộn hạt tiêu bác long cần là:
0,001 . 21 = 0,021 (kg)
Bài 3:
Giải:
Ta có: \(\widehat{N_4}=\widehat{N_1}=120^o\) ( đối đỉnh )
Ta thấy \(\widehat{N_1}+\widehat{M_1}=180^o\) và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên suy ra a // b
Vì a // b nên \(\widehat{M_1}=\widehat{N_3}=60^o\) ( đồng vị )
\(\widehat{N_3}=\widehat{N_2}=60^o\) ( đối đỉnh )
Vậy a // b
\(\widehat{N_1}=120^o,\widehat{N_2}=60^o,\widehat{N_3}=60^o\)
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
a: Ta có: BE⊥AM
CF⊥AM
Do đó;BE//CF
Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có
BM=CM
\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)
Do đó: ΔBME=ΔCMF
Suy ra:BE=CF
b: ta có: ΔBME=ΔCMF
nên ME=MF
c: Xét tứ giác BECF có
BE//CF
BE=CF
Do đó: BECF là hình bình hành
Suy ra: EC//BF và EC=BF
+ AD < AE , Vì AC \(\perp\) CE ; CD < CE => AD < AE
+ CF < CD , Vì CF = CB ; mà CB < CD => CF < CD
+ AF < AD , Vì AF = AB ( tam giác cân ) ; FB < FD = > AB < AD ; Vậy tương tự ; AB < AD = > AF < AD
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
Giải:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\) ( kề bù )
Mà \(\widehat{A_1}-\widehat{A_2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\left(180^o+60^o\right):2=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=180^o-\widehat{A_1}=180^o-120^o=60^o\)
Vì a // b nên \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}=120^o\) ( so le trong )
\(\widehat{B_2}=\widehat{A_2}=60^o\) ( so le trong )
Vậy \(\widehat{B_1}=120^o,\widehat{B_2}=60^o\)
GT: a // b ; \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o
KL : \(\widehat{B_1}\) = ? ; \(\widehat{B_2}\) = ?
Ta có: \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o (gt) (1)
và \(\widehat{A_1}\) + \(\widehat{A_2}\) = 180o ( 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\frac{180^o+60^o}{2}\) = 120o
\(\widehat{A_2}\) = \(\frac{180^o-60^o}{2}\) = 60o
Vì a // b (gt) nên:
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{B_1}\) = 120o ( cặp góc so le trong)
\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{B_2}\) = 60o ( cặp góc so le trong)
Vậy \(\widehat{B_1}\) = 120o ; \(\widehat{B_2}\) = 60o