Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín
Dù biết là bạn thân nhưng thực sự không thể nói, đủ can đảm mọi chuyện sẽ rõ
Câu 1:
1. Dẫn lần lượt 3 khí qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư, đun nóng nhẹ. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 --t*--> CAg≡CAg + 2NH4NO3
(bạc axetilua)
4 khí còn lại dẫn qua dd H2S, khí nào tạo ↓ vàng keo với H2S là SO2:
SO2 + 2H2S -> 3S↓ + 2H2O (phản ứng đặc trưng nhận biết SO2)
Khí còn lại dẫn qua dd Br2 màu vàng nâu (dư), khí nào làm nhạt màu Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Dựa vào cấu hình e, ta thấy
+ ZR =16 => R thuộc ô 16
+ e ngoài cùng là \(3s^23p^4\)=> R thuộc chu kì 3, nhóm VIA
=> R là lưu huỳnh (S)
b)Công thức oxit cao nhất: \(SO_3\)
Công thức phân tử hợp chất khí với H: \(H_2S\)
Tính chất hóa học:
* \(SO_3\)
+ Tác dụng được với nước → dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfat và hiđrosunfat)
+ Tác dụng với oxit bazơ → muối
* \(H_2S\)
+ Có tính axit yếu: tác dụng với dung dịch kiềm sẽ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.
+ Có tính khử mạnh
Iu chị ghia cam ơn chị nhìu nha