K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

123 x 456456 - 456 x 123123

= 123 x 456 x 1001 - 456 x 123 x 1001

= 0 

C = 2 + 6 + 18 +....+ 468

= ( 2 + 468 ) x 234 : 2

= 470 x 234 : 2

= 109980

22 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn nguyễn minh ngọc nhìu nha

8 tháng 11 2018

giúp mik với ạ

8 tháng 11 2018

OA <OB<OC (3<5<8)

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)

Ư(9)={\(\pm1\)\(\pm3\)\(\pm9\)}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

3 tháng 12 2018

Đặt số h/s lớp 6a là a (a là STN khác 0, a < 51)
=> a chia 2 dư 1, chia 3 dư 2, chia 7 dư 6
=> a + 1 chia hết cho 2, 3, 7
=> a + 1 chia hết cho BCNN(2, 3, 7) = 42
=> a + 1 thuộc {0, 42, 84, ...}
=> a + 1 thuộc {41, 83, ...}
Mà a < 51 => a = 41
Vậy số học sinh lớp 6a là 41 bạn

3 tháng 11 2017

em khong biet lam vi em chi moi lop4

3 tháng 11 2017

bài này lớp mấy vậy

8 tháng 12 2015

2n+3 chia hết cho n-2 mà 2.(n-2) chia hết cho n-2 nên 2.(n+3)-2.(n-2) chia hết cho n-2 

suy ra 7 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc tập hợp phần tử 1 và 7 bạn cứ tinh thì sẽ được n = 3 , 9

tick mình nhé

 

14 tháng 2 2016

a)1017 chu ko phai la 631

minh chi tra loi mot cau thoi!

 

14 tháng 2 2016

minh bam lon a) 1017

30 tháng 11 2017

Từ dấu hiệu số các số có 4 chữ số có tổng 4 chữ số chia hết cho 11 là tổng các chữ số ở hàng số chẵn và tổng các chữ số ở hàng số lẽ đều chia hết cho 11 ví dụ  2090 có 2+9 =11 chia hết cho 11 và 0 + 0 = 0 chia hết cho 11
Có các cặp hàng ngàn và nhà chục:
2*9* ; 3*8* ; 4*7* ; 5*6* ; 6*5* ; 7*4* ; 8*3* ; 9*2*  có 8 trường hợp.
Hàng trăm và hàng đơn vị:
*0*0 ; *2*9 ; *3*8 ; *4*7 ; *5*6 ; *6*5 : *7*4 ; 8*3* ; *9*2 có 9 trường hợp
Nên có   8 x 9 = 72 (số) 

64 là sai đó bạn

21 tháng 2 2020

1, ta có : -20<x<21

=>x thuộc {-19;-18;...19;20}

2,ta có : -18<=x<=17

=>x thuộc {-18;-17;...;16;17}

21 tháng 2 2020

1/ \(-20< x< 21\)

\(\Rightarrow\)x thuộc { -19 ; -18 ; -17;...; 18 ; 19 ; 20 }

2/ \(-18\le x\le17\)

=> x thuộc { -18 ; -17 ; -16 ; ... ; 15 ; 16 ; 17 }

3/ \(-27< x\le27\)

=> x  thuộc { -26 ; -25 ; -24 ; ... ; 25 ; 26 ; 27 }

4/ \(\left|x\right|\le3\)

=> x thuộc { -3 ; -2 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

5/ \(\left|-x\right|< 5\)

=> x thuộc { -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }