K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

ai đó giúp mik vs

22 tháng 4 2022

REFER

Lĩnh vực

Thành tựu

 

 

Văn học

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

- Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

 

 

 

 

 

Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian:

+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

 

 

 

 

 

Khoa học - kĩ thuật

* Khoa học:

- Sử học:

+ Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

+ Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…

+ Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.

- Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…

- Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).

* Kĩ thuật:

- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

22 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

Các lĩnh vực

Thành tựu

Giáo dục – thi cử

Ra chiếu lập học, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.Lập “ tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm).

Khoa học:

Sử học

Địa lí

Y học

Đại Việt sử kí tiền biênĐại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục.Lịch triều hiến chương loại chí.Gia Định thành thông chí.Đại Nam nhất thống chí.Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

Làm đồng hồ và kính thiên líChế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.Đóng 1 chiếc tàu thủy bằng máy hơi nước.

 

 

 

Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian:

+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

21 tháng 4 2016

Câu 1: - Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

- Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Mình (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.

​Câu 2: Công lao của Nguyễn Huệ trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn

- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo tài tình có nhiều chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777)

- Tiêu diệt quân Xiêm (1785)

- Lật đổ vua Lê, chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước. (1788)

- Chống quân Thanh xâm lược. (1788 - 1789)

Câu 3: Những thành tựu nghệ thuật:

- Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Tây Phương,...

- Sân khấu tuồng chèo phát triển.

- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc: tranh Đông Hồ

- Văn nghệ dân gian phát triển.

19 tháng 4 2016

Nam Sơn hay Lam Sơn

Câu 17: Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết  của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI? Theo em, những thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiện nay? Câu 18 : Trình bày và nhận xét về tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang. Câu 19 a) Nêu những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ...
Đọc tiếp

Câu 17: Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết  của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI? Theo em, những thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiện nay?

Câu 18 :

Trình bày và nhận xét về tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang.

Câu 19

a) Nêu những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. 

b) Đánh giá tác động của văn hóa Trung Quốc đối với lịch sử văn hóa nhân loại?  

Câu 20: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI?

Câu 21: Hãy chứng minh: “ Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia”

[TRONG SGK KẾT NỐI TRI THỨC]

2
4 tháng 1 2024

Câu 17: Thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

- Tôn giáo

+ Phật giáo và Ấn Độ giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

+ Đạo Hồi, Kitô giáo được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chữ viết

- Chữ viết dựa trên chữ viết của Ấn Độ và chữ viết dựa trên chữ viết của Trung Quốc được sử dụng phổ biến.

Ảnh hưởng của những thành tựu văn hóa đó đến hiện nay

- Tôn giáo

+ Phật giáo và Ấn Độ giáo vẫn là hai tôn giáo lớn nhất ở Đông Nam Á.

+ Các tín ngưỡng và phong tục tập quán của các tôn giáo này vẫn được gìn giữ và phát huy trong đời sống xã hội.

- Chữ viết

+ Chữ viết của Đông Nam Á vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.

Câu 18: Tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang

- Kinh tế

+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.

+ Thủ công nghiệp phát triển đáng kể.

+ Thương mại phát triển mạnh mẽ.

- Xã hội

+ Có sự phân chia giai cấp rõ rệt.

Câu 19: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

-Sự hình thành

+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các quốc gia phong kiến bắt đầu hình thành ở Đông Nam Á.

- Sự phát triển

+ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa.

Câu 21: Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia

- Bằng chứng

+ Kinh tế:

--Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, lúa nước trở thành cây trồng chủ yếu.

--Thủ công nghiệp phát triển, nổi tiếng với các nghề dệt vải, đúc đồng, chạm khắc gỗ,...

--Thương mại phát triển mạnh mẽ, Campuchia trở thành một trung tâm thương mại sầm uất ở Đông Nam Á.

+Văn hóa:

-- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, Angkor Wat là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất thế giới.

-- Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.

 
4 tháng 1 2024

tick cho mình nha cám ơn

Câu 17: Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết  của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI? Theo em, những thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiện nay?Câu 18 : Trình bày và nhận xét về tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang. Câu 19a) Nêu những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật...
Đọc tiếp

Câu 17: Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết  của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI? Theo em, những thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiện nay?

Câu 18 :

Trình bày và nhận xét về tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang.

Câu 19

a) Nêu những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. 

b) Đánh giá tác động của văn hóa Trung Quốc đối với lịch sử văn hóa nhân loại?  

Câu 20: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI?

Câu 21: Hãy chứng minh: “ Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia

[TRONG SGK KẾT NỐI TRI THỨC]

2
4 tháng 1 2024

Câu 17:

*, Những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI:

- Tín ngưỡng - tôn giáo: 

+, Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, như: Lan Xang, Campuchia,…

+, Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ khoảng thế kỉ XI – XIII.

- Chữ viết: cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng, trên cơ sở tiếp thu chữ viết của Ấn Độ hoặc Trung Quốc, ví dụ:

+, Chữ Thái ra đời trên cơ sở chữ Phạn (Ấn Độ).

+, Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán (Trung Quốc).

Câu 18:

*, Tình hình kinh tế - xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang:

- Về kinh tế:

+, Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển;

+, Cư dân Lan Xang đã có sự trao đổi, buôn bán với nước ngoài;

+, Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.

- Về xã hội:

+, Vương quốc Lan Xang được chia thành các mường, có quan đứng đầu, lực lượng quân đội do nhà vua chỉ huy.

+, Dân cư trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.

+, Lan Xang giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt nhưng cương quyết chiến đấu chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược.

- Nhận xét: dưới thời Lang Xang, Lào là một vương quốc thịnh trị, đời sống nhân dân thanh bình, ấm no, sung túc.

Câu 19:

a, Những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX:

- Về tư tưởng - tôn giáo:

 +, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

+, Phật giáo tiếp tục phát triển, và thịnh hành nhất dưới thời Đường.

- Về sử học:

+, Từ thời Đường, cơ quan ghi chép lịch sử được thành lập.

+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Tứ Khố Toàn Thư,...

- Về văn học:

+, Văn học thời phong kiến Trung Quốc rất đa dạng, phong phú với nhiều thể loại như Thơ Đường, Kịch Nguyên, tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh,…

+, Thời Đường xuất hiện nhiều tác giả, nhà thơ nổi tiêng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am, La Quán Trung, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần,…

b, Văn hóa Trung Quốc đã có những đóng góp trọng cho lịch sử nhân loại:

- Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng không chỉ với Trung Quốc mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước ở châu Á như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Chi phối các lĩnh vực, chính trị, xã hội văn hóa nghệ thuật. 

- Tứ đại phát minh: la bàn, nghề in, nghề làm giấy, thuốc súng đã ảnh hưởng quan trọng đến văn minh nhân loại, thuốc súng, la bàn còn được truyền bá sang phương Tây. 

- Các tác phẩm văn sử học, công trình nghệ thuật ngoài việc có ảnh hưởng đến bên ngoài, còn được giữ gìn đến tận ngày nay. 

- Các đóng góp của văn hóa Trung Quốc đã đóng góp thêm tri thức, sự phong phú đa dạng vào nền văn hóa nhân loại.

Câu 20:

a, Sự hình thành:

- Trên cơ sở các vương quốc phong kiến được hình thành ở giai đoạn trước, từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển.

+, Ở lưu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc pa-gan mạnh lên và thống nhất lãnh thổ;

+, Ở lưu vực sông Chao-phray-a là sự hiện diện của Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a;

+, Trên bán đảo Đông Dương, các vương quốc Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia phát triển cường thịnh;

+, Vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành quốc gia hùng mạnh trên đảo Xu-ma-tra.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều vương quốc mới, như vương quốc Su-khô-thay, A-út-thay-a, vương quốc Lan Xang, vương triều Mô-giô-pa-hít, vương quốc Ma-lắc-ca,…

b, Sự phát triển:

- Chính trị: bộ máy nhà nước được củng cố, luật pháp được hoàn thiện.

- Kinh tế: phát triển khá thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

- Xã hội: ổn định, đạt được nhiều thành tựu trên lĩnh vực văn hóa.

Câu 21:

- Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất của Vương quốc Cam-pu-chia. Dưới thời kì này, Vương quốc Cam-pu-chia trở thành một trong những quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.

- Biểu hiện của sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co:

 - Về chính trị:

+, Đất nước được thống nhất, ổn định;

+, Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.

+, Tiến hành các cuộc tấn công quân sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ,

 - Về kinh tế:

+, Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhiều kênh mương được xây để dự trữ và điều phối nước tưới.

- Vì vậy, có thể nói rằng: "Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia".

(LƯU Ý: có tham khảo tài liệu)

25 tháng 4 2024

NỘI DUNG

 

- Thành tựu về chữ viết:

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước

+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

+  Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.

Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã: 

- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình. 

 - Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

 

 - Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…

Tham Khảo

 Văn học:

+ Văn học chữ Hán: chiếm ưu thế

+ Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh

+ Có nhiều tác phẩm nổi tiếng thể hiện lòng yêu nước sâu sắc niềm tự hào dân tộc.

- Nghệ thuật dân gian:

+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển

+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú với nhiều hình thức

(2) Nhận xét:

- Các tác phẩm văn học thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân, khí phách anh dũng bất khuất, niềm tự hào dân tộc

- Nghệ thật dân gian phát triên mạnh chứng tỏ nhân dân lao động có ý chí mạnh mẽ với sức sống mạnh tinh thần không chịu khuất phục trước Nho giáo

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Nguồn:Loigiaihay

a) Văn học:

- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm rất phát triển với nhiều thể loại: thơ, truyện.

+ Nội dung sáng tác: viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.

+ Nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

- Văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn...

Mục b

b) Nghệ thuật:

- Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc... nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào... được phục hồi và phát triển. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào:

+ Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả những lạc quan của nhân dân.

+ Lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.

24 tháng 2 2022

Tham khảo

Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng.
Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
sử học có các tác phẩm Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế...
Địa lí học có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hoá).

25 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng.
Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
sử học có các tác phẩm Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế...
Địa lí học có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hoá).

25 tháng 2 2022

Tham khảo:

-Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng.
-Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
sử học có các tác phẩm Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế...
-Địa lí học có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
-Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
-Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
-Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
-Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hoá).

25 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

-Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng.
-Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
sử học có các tác phẩm Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế...
-Địa lí học có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
-Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
-Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
-Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
-Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hoá).

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXTrả lời câu hỏi:1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết? 3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Trả lời câu hỏi:

1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?

2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết? 

3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?

4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?

5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại phát triển rực rỡ như vậy?

6. Văn nghệ dân gian gồm những thể loại nào?

7. Quê em có những làn hát dân gian nào?

8. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?

9. Em hãy kể lại một số công trình kiến trúc độc đáo mà em biết?

10. Quan sát hình 67 (sgk) em có nhận xét gì về kiến trúc thời kì này? 

11. Giáo dục thi cử thời Tây Sơn và thời Nguyễn như thế nào?

12. Hãy nêu những tác phẩm sử học tiêu biểu của thời kì này?

13. Em biết gì về Lê Quý Đôn?

14. Khoa học địa lí đạt được những thành tựu gì?

15. Y học thế kỉ XVIII - XIX đạt được những thành tựu gì?

16. Em hãy nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật nước ta thế kỉ XVIII?

17. Những thành tựu trên chứng tỏ điều gì? thái độ của triều Nguyễn như thế nào?

18. lập bảng thống kê các thành tựu

Lĩnh vực   Sử học     địa lí     y học   kĩ thuật   triều đại
Tác giả     
Tác phẩm     

Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Mình cần gấp lắm nhaaaaaaaaaa

 

1
13 tháng 5 2021

1. Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
2. Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.