Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{6}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{45}-1\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-44}{45}\)
\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-14}{15}\cdot\dfrac{-20}{21}\cdot\dfrac{-27}{28}\cdot\dfrac{-35}{36}\cdot\dfrac{-44}{45}\)
\(=\dfrac{11}{27}\)
Câu 2:
B=1+1/2+1/3+....+1/2010
=(1+1/2010)+(1/2+1/2009)+(1/3+1/2008)+...(1/1005+1/1006)
= 2011/2010+2011/2.2009+2011/3.2008+...+2011/1005.1006
=2011.(1/2010+.....1/1005.1006)
Vậy B có tử số chia hết cho 2011 (đpcm).
Câu 3:
\(P=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{98}{99}\\ P< \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{99}{100}\\ P^2< \dfrac{2}{100}\)
Mà
\(\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{49}\\ \Rightarrow P< \dfrac{1}{7}\)
a) Xin lỗi bạn nhé !!!
b) 2010^2 và 2009.2011
<=> (2009+1).2010 và 2009.(2010+1)
<=> 2009.2010+2010 > 2009.2010+2009
=> 2010^2 > 2009 . 2011
c)
\(3^{450}=3^{3\cdot150}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)
\(5^{300}=5^{2\cdot150}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)
Vì \(27^{150}>25^{150}\)
Nên \(3^{450}>5^{300}\)
a) A = 2 + 22 + ... + 22010
= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 22009 + 22010 )
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + ... + 22009.(1+2)
= 2.3 + 23.3 + ... + 22009.3 chia hết cho 3
A = 2 + 22 + ... + 22010
= ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 22008 + 22009 + 22010 )
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + ... + 22008.(1+2+22)
= 2.7 + 24.7 + ... + 22008.7 chia hết cho 7
b) Xét A = 2009.2011
= (2010-1) . (2010+1)
= 2010.2010 + 1.2010 - 1.2010 - 1.1
= 2010.2010 - 1
B = A - 1
Vậy B < A
c) Ta có : 3450 = 35.90 = 1590
5300 = 53.100 = 15100
Vì 1590 < 15100 nên 3450 < 5300 hay A < B
a/b=1/1+1/2+1/3+1/4+...+1/2010 chứng minh a chia hết cho 2011
Giúp mình bài này với
Giải thích lun nha
bài 2 câu b,:Cũng thế nhưng xét trực tiếp 3 số khác:
* Xét: p # 3
Thấy: 8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số
Biết mỗi bài đó thôi
Ba số tự nhiên liên tiếp là p ; p + 1 và p + 2
Vì p và p + 2 đều là số nguyên tố nên số ở giữa p + 1 phải chia hết cho 2 ( 1 )
Mà 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3. Vì 2 số kia là số nguyên tố
=> p + 1 chia hết cho 3 ( 2 ). Từ ( 1 ) ( 2 ) => p + 1 chia hết cho 2 và 3 <=> p + 1 chia hết cho 6
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ, do đó p+1⋮⋮2 (1)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
Dạng 3k+1 không xảy ra.
Dạng 3k+2 cho ta p+1⋮3 (2).
Từ (1) và (2) cho ta p+1⋮6
Ta có : 1/4=1/2*2>1/2*3
1/9=1/3*3>1/3*4
...
1/100=1/10*10>1/10*11
=>A>1/2*3+1/3*4+...+1/10*11=1/2 - 1/3+1/3 - 1/4 +...+1/10 - 1/11
=1/2 - 1/11=9/22=54/132<65/132(bạn hình như viết sai đầu bài chứ cách này đúng mà!)
Bạn Lê Minh Toàn copy mạng bài đó mình chả hiểu đâu!