Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khoai sắn cung cấp ít dinh dưỡng cho trẻ và hàm lượng tinh bột trong chúng ít hơn là của gạo.
- Nhóm ĐV KXS:
+Lớp Côn trùng: Chuồn chuồn, Ruồi
+ Lớp Giáp xác: Tôm, Cua
+ Lớp Hình nhện: Nhện
- Nhóm ĐV Có xương sống:
+ Lớp Cá Vây Tia: Lươn
+ Lớp Cá: Cá rô, cá chép
Đúng. Vì nhiệt độ càng thấp thì chất lỏng sẽ nhưng tụ lại và tốc độ bay hơi chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ ( nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng cao , ngược lại nhiệt độ càng thấp thì độ bay hơi càng thấp ).
nhóm sinh vật sau :con mèo ,cá rô phi ,chuồn chuồn , cây hoa phượng ,rùa,chim sáo ,nhện nhà ,con rắn em hãy viết sơ đồ khoa lưỡng phân cho nhóm sinh vật ???
em hãy chia các sinh vật gì trong bảng trên thành nhóm có các đặc điểm chung giống nhau? chỉ mình với nha!
Vì các sinh vật trên Trái Đất đều lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic,điều này sẽ làm cho lượng khí oxi trong không khí ít va lượng khí cacbonic nhiều gây ra sự mất cân bằng không khí ,nhưng cây xanh khi thực hiện quá trình quang hợp, cây sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi nên sẽ giúp cải thiện chất lượng không khí
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
5p
Giải thích:
Đất nỏ là loạt đất được cày hoặc cuốc lên để khô nên một số chất hữu cơ có trong đất thành mùn rất tốt cho cây trồng. Và khi đó cây cối trồng trên loại đất này sẽ phát triển như được bón phân. Vì thế mới có câu: "Một hòn nỏ bằng một giỏ phân".
Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.
Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.
Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.
Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.