Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích ABC là: 9 x 10 : 2 = 45 cm2
b) Bạn tự vẽ hình nhé! Kẻ thêm từ Q đến M, từ B đến N ta có:
SNQM = 1/2 SMAN (vì NQ = NA = 1/2 AN và chung chiều cao hạ từ M xuống AN)
SMAN = 1/2 SANB (vì AM = MB = 1/2 AB và chung chiều cao hạ từ N xuống AB)
SBAN = 1/2 SABC (vì AN = NC = 1/2 AC và chung chiều cao hạ từ B xuống AC)
=> SNQM = 1/2 x 1/2 x 1/2 SABC = 1/8 SABC = 45 x 1/8 = ....?? hình như sai đề rồi bạn!
Bạn chứng minh tương tự SPQM rồi tính..
a) Diện h tam giác ABC là :
7,2 x 7,5 : 2 = 27 ( cm2 )
b) Nối P với C
Xét hai tam giác APC và ABC
Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB
PA = 2/3 AB
=> SAPC = SABC x 2/3 = 27 x 2/3 = 18 ( cm2 )
Xét 2 tam giác APQ và APC
Chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh AC
AQ = 1/4 AC
=> SAPQ = SAPC X 1/4 = 18 x 1/4 = 4,5 ( cm2 )
Đáp số : 4,5 cm2
bn wiiiiiiiii có đúng ko zậy
a) Diện h tam giác ABC là :
7,2 x 7,5 : 2 = 27 ( cm2 )
b) Nối P với C
Xét hai tam giác APC và ABC
Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB
PA = 2/3 AB
=> SAPC = SABC x 2/3 = 27 x 2/3 = 18 ( cm2 )
Xét 2 tam giác APQ và APC
Chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh AC
AQ = 1/4 AC
=> SAPQ = SAPC X 1/4 = 18 x 1/4 = 4,5 ( cm2 )
Đáp số : 4,5 cm2
Vì bốn điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA nên diện tích hình thang ABCD gấp đôi diện tích tứ giác MNPQ và bằng: 115 x 2 = 230 (cm2)
S(CMN) = S(AMN) có AN = NC và chung đường cao tương ứng với đáy AC
S(CMN) = 1/2 S(AMC)
S(AMC) = S(ABM) có CM = MB và chung đường cao tương ứng với đáy BC
S(AMC) = 1/2 S(ABC)
Nên S(CMN) = 1/S(ABC)
DT tam giác CMN :
36 : 4 = 9 cm2