K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

15 tháng 2 2019

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz

2 tháng 8 2021

C, 1/8
d, 5

23 tháng 6 2016

(x-a).(x-b).(x-c)

 

18 tháng 5 2021

bạn khoanh r mà

6 tháng 8 2019

*Vẽ các trung tuyến BN, CE lần lượt tại B và C. Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)..Nối MN

Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta AMN\), ta được:

\(AM< AN+NM\)(1)

Mà \(AN=\frac{1}{2}AC\)(Do BN là trung tuyến ứng với cạnh AC)                 (2)

và \(MN=\frac{1}{2}AB\)(Do MN là đường trung bình ứng với cạnh \(AB\)của \(\Delta ABC\))                   (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM< \frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)

hay \(AM< \frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\)         (đpcm)

29 tháng 1 2019

cạnh huyền^2=a^2+a^2

29 tháng 1 2019

Tam giác ABC vuông tại A

=>AB=AC ( 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân)

    BC là cạnh huyền

=> BC^2=AB^2+BC^2=2AB^2 (do AB=BC)

              =2a^2

=> BC= \(\sqrt{2}a\)

1 tháng 11 2021

Hứa Tick

1 tháng 11 2021

Kẻ CD//AB thì CD//MN

Do đó \(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}=41^0;\widehat{MCD}=\widehat{CMN}=54^0\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{ACD}+\widehat{DCM}=41^0+54^0=95^0\)