K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Trong vở có hết đó, đừng lười quá.

26 tháng 4 2017

Câu 1: Tổ chức quân đội , luật pháp thời Lê Sơ

*Tổ chức quân đội:

-Xây dựng theo chế độ "Ngụ binh ư nông".

-Quân bộ thời Lê gồm có 2 bộ phận : quân triều đình và quân địa phương .

-Các binh chủng: bộ binh , thủy binh , tượng binh , kị binh.

-Vũ khí: đao, kiếm ,cung nỏ, hỏa đồng, hỏa giáo,....

-Vùng biên giới bố trí các lực lượng quân đội mạnh trấn giữ.

*Luật pháp:

-Nhà Lê đã soạn thảo ban hành "Quốc triều hình luật".

-Nội dung :bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị của vua và hoàng tộc.

+Khuyến khích phát triển kinh tế giữ gìn truyền thống văn hóa.

+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

+Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

-Suy ra: luật pháp thời lê có nhiều điểm tiến bộ thể hiện bước phát triển mới trong tư duy điều hành đất nước.Góp phần quan trọng về kỉ cương và xây dựng đất nước.vui

Mình chúc bạn học giỏi hen!!!ok

5 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho các lãnh chúa ở và trong một cung điện lớn chỉ có một cổng ra

Họ mua bán trao đổi với nhau

mk chỉ giúp bạn được nhiêu đây thôi 

6 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho những lãnh chúa và quý tộc ở . Người dân chỉ được buôn bán ở trong lâu đài , không dược ra ngoài .

Còn khung cảnh thành thị là nơi người dân sinh sống , họ có thể làm việc, buôn bán ở ngoài lâu đài. 

25 tháng 10 2016

bạn jog minh

cô mình kêu lần sau cô kiểm tra

25 tháng 10 2016
Nội dungLãnh địa

Thành Thị Trung Đại

 

Thời gian xuất hiệnCuối thế kỉ VCuối thế kỉ XI
Thành phần cư dân chủ yếuNông nô, lãnh chúaThợ thủ công và thương nhân

Hoạt động kinh tế

Nông nghiệpSản xuất và buôn bán hàng thủ công

 

28 tháng 10 2016

BẠN NÀO ĂN NGON THÌ GIÚP NHÉ

28 tháng 10 2016

Nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt là:

-Chủ động tấn công trước vào đất Tống để tự vệ.

-Chớp thời cơ khi giặc lâm vào tình thế bị động để đánh trận quyết chiến.

-Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa( thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta)

-Biết dùng thơ văn để khích lệ tinh thần quân sĩ đánh giặc.

hihi

 

12 tháng 10 2016

mik cx đang cần caau2 , cho mik hỏi câu 2 lấy ở bài 1 hả bn?

12 tháng 10 2016

các triều đại pk xâm lược nước ta là nhà Hán,Tùy,Lương,Đường,Tần.                                                nhà Tần:

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt... bị đánh bại và dần bị đồng hóa.
  • Giai đoạn 2: khi tiến sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt chống trả mạnh và thất bại nặng nề.                           

    Nguyên nhân:

    Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Phía bắc, ông sai Mông Điềm mang 30 vạn quân đánh đuổi người Hung Nô, lập ra 44 huyện và xây Vạn Lý Trường Thành. Phía nam, từ khi diệt nước Sở năm 223 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thu phục một bộ phận Bách Việt, lập ra quận Cối Kê và Mân Trung[1]. Kế tục chủ trương "bình Bách Việt" của các vua Sở thời Chiến Quốc, Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam.

    Tư liệu cổ nhất ghi chép về cuộc chiến này là sách Hoài Nam tử của hoàng thân nhà Hán là Hoài Nam vương Lưu An, sống sau thời Tần khoảng trên 50 năm. Lưu An lý giải thêm nguyên nhân nam tiến của vua Tần:

19 tháng 12 2016

bạn thời nhà Ngô không có tên nước

 

19 tháng 12 2016

 


banhquabatngobucminhbucquaeoeogianroihabanh

hahahehehihahihihiuhiuhiuhuhuhum

khocroileuleuleulimdimlolangngaingungngoamnhonhung

oaoaoeohookthanghoaucchevuiyeu

22 tháng 11 2016

- Nhà Trần thành lập trong khi nhà Lý đang ngày càng suy yếu.

22 tháng 11 2016

- Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức chặt chẽ hơn thời Lý. Đứng đầu không chỉ có Vua mà còn có Thái thượng hoàng.

23 tháng 9 2017

1.

- Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).

– Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân.

2.

Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.

Ví dụ :

+ Ở phương Đông: Nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.

+ Ở châu Âu: Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.


Chúc bạn học tốt nha

24 tháng 9 2017

may cau còn lại nữa làm ơn mai mình nộp rồi

22 tháng 11 2016

Vào cái này nè, nhớ tick cho mình nhé: /hoi-dap/question/123132.html

22 tháng 11 2016

Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIXGiúp mình bài này nha bạn

13 tháng 11 2016

 

​ Nội dung

Lãnh địa phong kiến​ Thành thị trung đại
Thời gian xuất hiện Khoảng cuối thế kỷ V Khoảng cuối thế kỷ XI
Thành phần cư dân chủ yếu Lãnh chúa và nông nô Thợ thủ công và thương nhân
Hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Sản xuất, buôn bán và thủ công nghiệ

 

 

 

 

13 tháng 11 2016
​ Nội dung ​Châu âu ​ Châu á
Thời gian hình thành và suy vong Thế kỷ V-XVII Thế kỷ III TCN-Thế kỷ XIX
Nghề chính của cư dân Thủ công nghiệp Nông nghiệp
Hai giai cấp chính của xã hội Lãnh chúa và nông nô địa chủ và nông dân
đứng đầu nhà nước Lãnh chúa Vua