K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Tham khảo:

undefined

19 tháng 11 2017

jup j 3 ???? oho

19 tháng 11 2017

Có ảnh mà sao nó ko hiện lên hù😭😭😭

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

20 tháng 12 2022

Câu 3:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=36\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở của bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua toàn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_2R_đ}{R_2+R_đ}}=\dfrac{9}{7}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=U-IR_1=\dfrac{144}{7}\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua bóng đèn: \(I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{3}{7}\left(A\right)\)

Vì \(I_đ< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu

15 tháng 11 2021

Phần tự luận.

Câu 14.

Dòng điện qua ấm:

\(I_a=\dfrac{P_a}{U_a}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}A\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

 \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

Cần một công để đun sôi lượng nước trên:

 \(A=UIt=220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t\)

Mà \(Q=A\Rightarrow220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t=630000\)

\(\Rightarrow t=630s=10'30s\)

15 tháng 11 2021

Phần trắc nghiệm:

1B

2B

3C

4A

5B

6D

7D

8D

5 tháng 7 2019

Mạch (R1//R2) ntR3

U=4,5V; R1=1,5\(\Omega\)

R3=2\(\Omega\); I2=0,5A

___________________

R2=?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua R1 là:

\(I_1=\frac{U}{R_1}=\frac{4,5}{1,5}=3\left(A\right)\)

=> I12 =I1+I2 =3,5(A)

=> \(R_{12}=\frac{U}{I_{12}}=\frac{4,5}{3,5}=\frac{9}{7}\left(\Omega\right)\)

mà:\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{1,5.R_2}{1,5+R_2}=\frac{9}{7}\left(\Omega\right)\)

<=> \(13,5+9R_2=10,5R^2\)

=> \(R_2=9\left(\Omega\right)\)

Vậy R2 = 9ohm.