Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Chứng Minh:C=\(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}⋮7\)
Nhân C với \(3^2\)ta có:
\(9S=3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)
\(\Rightarrow9S-S=\left(3^2+3^4+...+3^{2004}\right)-\left(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\right)\)
\(\Rightarrow8S=3^{2004}-1\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2004}-1}{8}\)
Chứng minh:
Ta có:\(3^{2004}-1=\left(3^6\right)^{334-1}=\left(3^6-1\right).a=7.104.a\)
\(\)UCLN(7;8)=1
\(\Rightarrow S⋮7\)
Sửa lại 1 chút!
Chứng minh: C= \(3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\) chia hết cho 7
a Để N la so nguyen suy ra : 4n -5chia het 2n-1 2(2n-1)-3chia het 2n- 1 suy ra 2n-1 thuoc Ước của 3
a. (4n-5)/(2n-1)=2 dư -3 vậy 2n-1 phải \(\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
xét 2n-1=1 n=1
2n-1=-1 n=0
2n-1=3 n=2
2n-1=-3 n=-1
vậy n=\(\left\{-1;0;1;2\right\}\)
b. n+2017= n+1+2016 mà 2016 chia hết cho 9 nên suy ra n+1 phải chia hết cho 9 thuộc ước của 9 (phần còn lại tự thử vào nha như câu a ý mình lười lắm)
c.vì n>3 nên n/3 dư 1 hoăc 2 ta co n= 3k+1 hoặc n= 3k+2
xét n= 3k+1 thì n^2+2018= (3k+1)^2+2018= 9k^2+1+2018=9k^2+2019=3(3k^2+673) chia hết cho 3 là hợp số
xét n=3k+2 thì n^2+2018=(3k+2)^2+2018=9k^2+4+2018=9k^2+2022=3(3k^2+674) chia hết cho 3 là hợp số
vậy n^2+2018 là hợp số
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
-84:4+39.37+50
=-12+1443+50
=1481
9.|40-37|-|2.13-52|
=9.l3l-l-26l
=9.3-26
=1
Đây bạn
Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.
Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha
Em cần giúp câu nào em nhỉ?
Câu 4:
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (giả thiết)
=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\\ \Leftrightarrow\widehat{xOz}+35^o=145^o\\ \rightarrow\widehat{xOz}=145^o-35^o=110^o\)
Vì tia Ot là tia phân giác góc \(\widehat{xOz}\) nên ta có:
\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o\)